PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNGMỸ

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 25 - 26)

NGHỆCỦA CÔNG TY ARTEXPORT

1. Khái quát chung thịtrờng thếgiới vềmặt hàng thủcông mỹ nghệ

Từ năm 1991, sau khi liên xô ( cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị đổ vỡ, Việt Nam mất đi một khu vực thị trờng rộng lớn ( chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu) Việt nam đã thực hiện công cuộc đổi mới về kinh tế, tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở

rộng thị trờng xuất nhập khẩu. Điều đó ảnh hởng rất lớn đến tình hình xuất nhập khẩu nói chung và của hàng thủ công mỹ nghệ nói riên, mặt hàng thủ công mỹ nghệ gặp không ít khó khăn cản trở về giá cả, nhu cầu, số lợng vv … chỉ xét tình hình vài năm trở lại đây ( 1995 – 2000) hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệcó nhữngđặcđiểm sau:

1.1 Đặc đim

- Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ liên quan mật thiết đến số lợng

đơn vị sản xuất sản phẩm, đi sâu chiều hớng những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng do số lợng các nớc tham gia xuất khẩu tăng lên, một số nớc thờng xuyên đẩy mạnh xuất khẩu và coi đây là mặt hàng có thế mạnh nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản.

- Chất lợng mặt hàng thủ công mỹ nghệ : Nhìn chung chất lợng hàng thủ công mỹ

nghệ ngày một nâng cao, ngoài những sản phẩm gốm sứ nổi tiếng của Trung Quốc và các nớc khác nh Việt Nam, Thái Lan, Philipin … vác mặt hàng mỹ nghệ khác đều đợc ra sức

đầu t tiền của, chất xám đểmởrộng những thịtrờng và lôi cuốn thịhiếu của khách hàng. - Mặt hàng chạm khắc ngày càng phong phú về màu sắc, hoạ tiết, hoa văn mang tính dân tộc phơng đông, tạo sự thu hút khách hàng Châu Âu, bên cạnh đó việc tìm kiếm các vật liệu nguyên liệu bền đẹp phù hợp với thời tiết và độ ẩm của Châu Âu cũng đợc xúc tiến nhanhđảm bảo chất lợng hàng không bịtrảlại.

- Tính hình giá cả : Với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, giá cả phụ thuộc rất nhiều vào thẩm mỹ, thị hiếu của khách hàng. Đối với mặt hàng cụ thể nh tranh sơn mài, bình phong, lọ lục bình, hàng chạm gỗ … giá cả khác nhau.

Nhìn chung những năm gần đây giá cả của mặt hàng thủ công mỹ nghệ có xu hơng giảm nhng tốcđộ giảm chậm do cạnh tranh trên thịtrờng ngày càng gay gắt.

1.2 Các nc xut khu và nhp khu chính

Các nớc nhập khẩu chính

-Các nớc SNG: Là một thịtrờng lớn, có nhu cầu lớn về số lợng mà yêu cầu về phẩm chất lại không đòi hỏi cao nh các nớc Tây Âu và các nớc khu vựa 2. Đây vốn là thịtrờng nhập khẩu truyền thống của nớc ta nói chung và của hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng, những năm gần đây Trung Quốc, Malaysia … đã xâm nhập vào thị trờng này nhng còn ở

mứcđộ thăm dò. Nớc ta xuất khẩu sang các nớc SNG chủ yếu là xuất trảnợtheo nghị định th giữa hai chính phủ.

-Các nớc EU : khác với các nớc SNG thì các nớc EU không những là một thị trờng có nhu cầu lớn về số lợng mà còn đòi hỏi các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn phải có hoa văn đặc sắc,đờng nét tinh sảo, mangđạm bản sắc dân tộc.

-Các thịtrờng khác : ( Trung cậnđông, Tây Nam á, Bắc phi, Bắc mỹ, Đông Nam á). So với các thị trờng trên thì thị trờng này cũng có kim ngạch lớn nhngđòi hỏi vềchất lợng mỹ thuật không phức tạp nh các nớc Tây Âu, tuy nhiên từng thị trờng cụ thể mà cóđòi hỏi riêng vềmẫu mà sản phẩm.

Các nớc xuất khẩu chính

- Việt Nam : Là một nớc có truyền thống xuất khẩu những sản phẩm mỹ nghệ lâuđời với cơ cấu mặt hàng rất phong phú, đa dạng, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ

của việt nam ngày càng tăng lên ( trong năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của hàng mỹ nghệ

trong cả nớc là 120 triệu USD, năm 1999 là 140 triệu USD năm 2000 kim ngạch xuất khẩu khoảng 160 triệu USD, kế hoạch năm 2001 là 180 triệu USD ) hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đợc khách hàng trên thế giới quan tâm, đặc biệt là từ sau khi nhà nớc cho phó cácđơn vịsản xuấtđợc phép xuất khẩu trực tiếp.

- Trung quốc : Là một nớc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn và có nhiều tiềmnăng, kinh nghiệm sản xuất đã có từng nhiều năm nay, hàng của Trung Quốc đợc các nớc

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 25 - 26)