ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ C ỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA(1995-2000).

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 42 - 47)

Công Tyđăthực hiện tốt các hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu, thuđợc kết quảQua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh hàng thủ công mỹnghệ , về cơ bản cao ,đợc Bộ đánh giá là một trong 10 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng

đều qua các năm , cụthể1995 là 10.566.000.$ năm 2000 là 11.254.000 $,đời sống CBCNV đợc cải thiện rõ rệt , mặt hàng đa dạng hơn , thị trờng rộng lớn , cụ thể nh sau:

1. Thành tựuđạt đợc

a. V mt hàng :

Trong quá trình kinh doanh , trớc những khó khăn vấp phải đă tự tìm ra mặt hàng xuất khẩu . Công ty đã tự tìm ra và lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu của mình đólà : gốm sứ , mây , tre , đan , thêu ren. Cói và sơn mài mỹ nghệ … Công ty còn từng bớc đa dạng hoá mặt hàng , tìm kiếm mặt hàng mới , cải tiến kiểu dáng , mẫu mã đặc biệt nâng cao chất lợng hàng hoá

b. V cơcu thtrng :

Hiện nay Công Ty đã có một số thị trờng truyền thống nh các nớc ASEAN, khu vực Tây Bắc Âu,Đông Âu và một số thị trờngởTrung Cận Đông , Nam á nh ; Dubai, hiện nay Công Ty một mặt duy trì thị trờng truyền thống nh Đức , Anh , Pháp ,Nhật, Đông Âu và các nớc SNG, Công Ty đang tìm kiếm thị trờng mới , mở rộng hớng xuất khẩu ra Trung Cận Đông và Châu Mỹ , hiện nay Công Ty đã có biện pháp củng cố nhất định nhằm khôi phục lại thịtrờng truyền thống này

c. Vhiu qu kinh doanh

Mặc dù nguồn vốn của Công Ty còn nhiều hạn chế xong Công Ty đã rất chú trọng

đến vấn đề sử dụng vốn. Trong giaiđoạn 1995 – 2000, vốn kinh doanh của Công Ty năm 1996 là 45.655.000$ nhng Công Ty đã đa doanh thu lên đến 75.863.000.000VNĐ, gấp 1.66 lần số vốn bỏ ra. Trêm vào đó lợi nhuận qua các năm tăng dần từ 1.176.000.000 (1996) lên 4.150.000.000 (2000) và đời sống cán bộ công nhân viên cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân tăng từ 680.000VNĐ/Ngời/Tháng năm 1996 lên đến 1.406.000VNĐ/ngời/Tháng vợt lên trên bộ đềra là 900.000VNĐ/Ngời/Tháng.

Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm đặc biệt năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu là 11.254. 000$, cơ cấu bộ máy Công Ty đợc củng cố, xắp xếp lại một sốphòng ban, phòng kinh doanh từ 10-7phòng, phòng chuyển doanh từ 5-4 phòng, thành lập thêm cái ban kinh doanh dịch vụ mới, Công Ty đã đạt đợc những thành tựu đó là do những nguyên nhân sau :

ã Đầu tiênđólà do nỗ lực của toàn bộ lực lợng cán bộ công nhân của Công Tyđãtích cực tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu thay đổi kiếu dáng, mẫu mã, nâng cao chất lợng, từng bớc phù hợp với nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu thị trờng để tìm ra thịtrờng thích hợp, xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu điđâu và xuất khẩu cho ai.

ã Sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo, biết củng cố lại bộ máy, có chế độ

thởng, phạt rõ ràng đế khuyến khích ngời lao động, để họ tìm kiếm khách hàng, khả năng nhậy cảm, dự đoán và biết chớp cơhội trong kinh doanh.

ã Đặc biệt của hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta phong phú, đa dạng, có nhiều làng nghệtruyền thống tạo điều kiện tốt cho công tác thu mua hàng hoá.

ã Hiện nay thông tin nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời qua mạng Internet, qua hội chợ

ã Thêm vào đó Công Ty đợc Nhà Nớc đặc biệt quan tâm và khuyến khích phát triển về nhiều mặt nh đợc vay vốn với tỷ lệ lãi xuất thấp , nớc ta đã tích cực tham gia vào hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế, đẩy mạnh quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc, mở

cửa thịtrờng xuất khẩu sang các nớcđợc coi là thịtrờng khó tính nh Nhật, Mỹ các nớc EU,

đặc biệt Nhà Nớcđãgiảm thuế lợi tứlà 45% xuống còn 32%.

2. Những tồn tại và nguyên nhân

-Từ khi cuộc khủng hoảng xẩy ra ở Đông Âu. Qua phân tích cơ cấu thị trờng và hiệu quả kinh doanh thị trờng truyền thống giảm mạnh tỷ trọng của thị trờng Đông Âu và các nớc SNG chiếm 15.51% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay Công Ty cũng

đang rơi vào tình trạng xuất khẩu hàng gì? Xuất khẩu đi đâu và xuất khẩu cho ai sao cho có hiệu quả nhất là vấn đề hết sức khó khăn, sức mua giảm đáng kể, hiện nay thị

trờng truyền thống gần nh mất hẳn, chỉ còn lại phần tham gia trả nợ nghị định th của Nhà Nớc với số lợng nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp, khó thực hiện rất nhiều trở ngại trong giao dịch, kỳ kết hợp đồng.

-Sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nên dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn, việc cạnh tranh không chỉ trong nớc mà cạnh tranh giữa nớc này với nớc khá, khối này với khối khác làm cho thị phần của Công Ty ngày càng bị thu hẹp.

-Về phía Công Ty những khó khăn do cơ chế cũ để lại vẫn tác động tơng đối nặng nề, số vốn tồn đọng thuộc hàng tồn kho, công nợ không thu đợc nhng vẫn phải nộp thuế vốn, về lao động, số lợng cán bộ công nhân viên cao hơn nhiều so với nhu cầu sản xuất, kinh doanh và phục vụ, nhiều ngời năng lực chuyên môn cha đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trờng, một số ngời còn ỷ lại trông chờ vào sự bao cấp của cơ

quan, thêm vào đó bộ máy quản lý và cán bộ của Công Ty quá đông do cơ chế cũ để

lại, cha phù hợp với cơ chế thị trờng, cha năng động tìm kiếm khách hàng, cha tính toán hết đến hiệu quả dẫn đến đơn vị làm ăn yếu kém, không đạt yêu cầu kinh doanh trong cơ chế nớc.

Đời sống cán bộ công nhân viên đòi hỏi ngày càng cao trong khi đó thu nhập thực tế lại không cho phép.

-Kỹ thuật công nghệ còn yếu, một số sản phẩm nh tranh gỗ, sản phẩm sơn mài, tợng gỗ sau một thời gian bị nứt nẻ, vênh méo do công nghệ sấy và dán ép còn kém không cạnh tranh đợc với các đối thủ về chất lợng, mẫu mã, giá cả với Trung Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, ví dụ : Hàng thêu ren, hàng mây tre đan … kiểu dáng còn kém phong phú và đa dạng so với hàng của Indonesia và Tây Ban Nha về mặt hàng mây tre

đan.

-Về thị trờng Châu Á - Thái Bình Dơng, hiện nay Nhật là khách hàng tiềm năng của Công Ty song Công Ty còn thiếu thông tin về thị trờng Nhật, không nắm bắt hết nhu cầu của khách hàng, thị hiếu tiêu dùng cũng nh những quy đinh về quản lý nhập khẩu của thị trờng Nhật, đặc biệt đồ gốm sứ, mây tre đan, sản phẩm gỗ Nhật có nhu cầu rất lớn song Công Ty cha khai thác đợc, trong giai đoạn 1995 – 2000 tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật chiếm 9.54% tổng kim ngạch xuất khẩu .Tổng kim ngạch xuất

khẩu tại một số thị trờng còn khá khiêm tốn, tại thị trờng EU sản phẩm gỗ là xuất khẩu nhiều nhất đặc biệt sang Anh và Đức, tuy nhiên hiện nay Công Ty đang gặp vân

đề khó khăn do các tổ chức, môi trờng tại Anh và Hà Lan đã phát động nhiều chiến dịch chống lại mua đồ gỗ của Việt Nam vì cho rằng Việt Nam không chỉ tàn phá rừng của mình mà cả các nớc láng giềng.

Sở dĩ Công Ty còn gặp những khó khăn nh vậy bởi còn một số công việc mà làm cha tốt nh :

ã V công tác tác th trng :

Công tác của thị trờng làm cha cụ thể.

- Mặc dù vài năm gần đây khôi phục lại thị trờng truyền thống song vẫn cha đạt kết quả nh trớc năm 1991

- Thị trờng thế giới đã đợc phân chia và tự do gia nhập nhng để cạnh tranh là rất khó khăn, điều này lý giải là Công Ty cha xuất khẩu sang thị trờng Châu Mỹ.

- Hoạt động liên doanh, liên kết cha đạt Công Ty hiệu quả

- Chất lợng bị hạn chế vì tổ chức xuất khẩu phân Công tán, nhiều đầu mối, thiếu quy định hớng dẫn cụ thể, đặc biệt là các đơn vị làm hàng xuất khẩu nhiều khi làm ẩu do thiếu sự quản lý chặt chẽ đôi khi vi phạm các quy định về quy cách và chủng loại nhất là mầu sắc.

- Công Ty còn hạn chế ở khả năng tiếp thị ở thị trờng nớc ngoài, do vậy việc xuất khẩu chủ yếu của Công Ty là do môi giới với nớc ngoài chứ không bàn trực tiếp cho ngời tiêu dùng, khó xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài và không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

- Tình hình biến động thị trờng trong khu vực thị trờng xuất khẩu truyền thống của Công Ty là khu vực Châu Á - Thái Bình Dơng, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, một số nớc đã từ chối không nhập hàng, hoặc yêu cầu giảm giá

ã V công tác kinh doanh

- Cha nắm rõ hết về nghiệp vụ kinh doanh, phơng thức thanh toán, cha nắm bắt quy luật chung của cơ chế thị trờng.

- Một số phòng trong Công Ty cha xác định rõ hớng đi, làm theo kiểu”Chụp giật, nhất thời” không nghĩ đến xây dựng thị trờng khách hàng ổn định đờng dài, cán bộ

làm việc thiếu trách nhiệm cha làm đòi hỏi cho cá nhân mình, mặc dù rất nhỏ song

đánh mất t cách của mình , làm mất uy tín đối với khách hàng ví dụ phòng tổng hợp 11 liên tục nợ lơng kéo dài, kinh doanh không bù lại đợc.

ã V công tác tài chính.

- Mặc dù Công Ty đã có nhiều cố gắng xử lý các tồn tại do lịch sử để lại những lợng hàng tồn kho và công nợ khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi vốn lớn.

- Bên cạnh đó việc vội vã mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết dẫn đến khó tiêu thụ hàng hoá, tồn kho, hiện nay mặc dù đã giải thể đợc 3 liên doanh song những khoản không đòi đợc vẫn còn tơng đối và chờ Nhà Nớc sử lý.

Đ V công tác t chc cán b, hành chính qun tr.

- Bộ máy còn cồng kềnh, “ ngời nhiều việc ít” dẫn đến năng suất lao động thấp, tình trạng cán bộ vừa thừa lại vừa thiếu, thừa ngời năng lực chuyên môn yếu, khó bố

trí sắp xếp công việc, nhng lại thiếu cán bộ, chuyên môn giỏi.

- Công tác quản lý cán bộ, quản lý kỹ luật lao động còn cha chặt chẽ, một số cán bộ chỉ lo lợi ích phòng ban mình, thiếu quan tâm tới lợi ích chung, cá biệt có cán bộ

chỉ lo thu vén cá nhân, cha gắn bó với cơ quan, đơn vị , số cán bộ này cha bị lên án mạnh mẽ.

- Hiện tợng coi thờng kỹ luật lao động, đi muộn về sớm, làm việc riêng giữa giờ

còn rải rác ở các phòng ban.

- T tởng cào bằng thu nhập, tính bình quân thu nhập giữa các thành viên trong phòng, giữa các phòng trong Công Ty còn xuất hiện mặc dù cơ chế khoán của Công Ty đã thực hiện nhiều năm, tự nó thủ tiêu khả năng và động lực phát triển trong cơ

chế thịtrờng.

Qua những tồn tại và nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quả kinh doanh của Công Ty còn thấp, kim ngạch xuất khẩu cha cao dẫn đến lợi nhuận cha nh mong muốn.

CHƠNG III

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚCĐẨY XUẤT KHẨU CỦACÔNG TY ARTEXPORT CÔNG TY ARTEXPORT

I. PHƠNG HỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONGNHỮNG NĂM TỚI

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)