Kiến nghị đối với lãnh đạo Agribank:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng e learning trong đào tạo cán bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 82)

4.2 Kiến nghị:

4.2.1 Kiến nghị đối với lãnh đạo Agribank:

Việc đào tạo trực tuyến nói riêng, hay đào tạo nói chung, sẽ không thể đạt đƣợc thành công nếu thiếu sự ủng hộ, định hƣớng và hỗ trợ của các cấp quản l , đặc biệt là ngƣời quản lý trực tiếp. Trong việc triển khai đào tạo trực tuyến, các cấp quản lý có các vai trò:

Đi đầu trong việc tham gia các khóa học trực tuyến, qua đó làm gƣơng để cấp dƣới noi theo

Động viên, khích lệ kịp thời cấp dƣới tham gia học trực tuyến, có những phong trào, phần thƣởng, quỹ thời gian để khuyến khích cấp dƣới tham gia

Tổ chức các buổi chia sẻ, trao đổi, đánh giá nội dung đào tạo trực tuyến với sự tham gia của cấp dƣới

Ngoài ra, các cấp quản lý tích cực tham gia vào quy trình đào tạo trực tuyến, đặc biệt là giai đoạn phân tích nhu cầu đào tạo, đánh giá hiệu quả đào tạo trực tuyến, qua đó đảm bảo việc đào tạo trực tuyến phù hợp nhất với nhu cầu ngƣời học, nhu cầu quản lý và kinh doanh.

Một số cấp quản l cũng có thể tham gia xây dựng các chƣơng trình đào tạo trực tuyến về chuyên môn nghiệp vụ, tài liệu truyền thông về quy trình nội bộ, sản phẩm, nghiệp vụ.

4.2.2 Kiến nghị đối với c vi n Agribank

Để việc tham gia học tập trực tuyến của học viên thực sự phát huy tác dụng và hiệu quả, ngƣời cán bộ cần:

Đƣợc truyền thông một cách bài bản, mang tính khích lệ cao để có động lực và hứng thú tham gia đào tạo trực tuyến

Tuân thủ những quy chế, quy định về đào tạo trực tuyến, dành quỹ thời gian thích hợp để tham gia đào tạo trực tuyến

Chủ động tham gia đào tạo trực tuyến thông qua việc đăng k tham gia hay đề xuất các khóa học phù hợp với nhu cầu, đƣa ra các phản hồi về nội dung và tiện ích của các khóa đào tạo trực tuyến

Tích cực tham gia trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp, với các cấp quản lý trực tuyến về nội dung đào tạo.

4.2.3 Kiến nghị các n i dung đào tạo trực tuyến E-learning:

Hình thức đào tạo trực tuyến, kết hợp với các hình thức đào tạo khác tạo thành một hệ thống đào tạo hoàn chỉnh với đầy đủ tiện ích cho ngƣời học, ngƣời giảng, ngƣời quản l đào tạo. Các nội dung đào tạo trực tuyến tại Agribank sẽ đƣợc lựa chọn căn cứ trên tính chất, tiện ích của hình thức học tập trực tuyến cũng nhƣ đặc thù hoạt động của tổ chức nhƣ:

- Các chƣơng trình đào tạo về kiến thức, thông tin, đặc biệt là các chƣơng trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đây là các chƣơng trình rất phù hợp với đào tạo trực tuyến vì phát huy việc tự học, tự đọc của ngƣời lao động, kết hợp với việc tự đánh giá, kiểm tra tại chỗ, tức thì. Ngoài ra, học viên có thể trao đổi, chia sẻ trực tuyến với các đồng nghiệp cũng nhƣ giảng viên về kiến thức vừa học.

- Các chƣơng trình đào tạo, truyền thông nội bộ về quy chế, quy định. Việc truyền thông các nội dung này qua hệ thống đào tạo trực tuyến sẽ đảm bảo tính đồng nhất cho hàng loạt đối tƣợng trên quy mô toàn hệ thống hay từng đơn vị, đảm bảo tiết kiệm thời gian và chi phí truyền thông.

- Các chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ, tin học. Với các chƣơng trình tin học, thông qua công cụ mô tả thao tác, học viên sẽ dễ dàng thực hành tại chỗ mà không cần phải có ngƣời hƣớng dẫn. Với chƣơng trình ngoại ngữ, học viên đƣợc hỗ trợ tối đa các công cụ tƣơng tác, đồng thời kết hợp với lớp học

ảo hoặc đào tạo trên lớp để tăng cƣờng hiệu quả đào tạo. Hơn nữa, việc học ngoại ngữ và tin học đòi hỏi đầu tƣ thời gian thƣờng xuyên, liên tục nên việc học trên lớp sẽ mất thời gian, khó khả thi.

- Các chƣơng trình đào tạo kỹ năng ở mức độ cơ bản, các chuyên đề quản l , đào tạo. Sau đó, học viên sẽ tham dự các chƣơng trình đào tạo trên lớp để hoàn thiện kỹ năng.

- Các buổi trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý, các buổi họp từ xa dƣới dạng lớp học ảo có giảng viên trực tiếp trình bày. Đây cũng là một ứng dụng quan trọng của đào tạo trực tuyến, thúc đẩy việc chia sẻ và làm việc theo mạng lƣới trong toàn hệ thống của Agribank.

KẾT LUẬN

Việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác Đào tạo tại Agribank là một hƣớng đi hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với sự phát triển và hội nhập của Agribank. Nguồn nhân lực luôn là sức mạnh với mỗi tổ chức doanh nghiệp, đặc biệt với doang nghiệp lớn Agribank khi hội nhập với thế giới.

E-learning triển khai cho Agribank phải là hệ thống quản l đào tạo hàng đầu trên thế giới và đƣợc các Chính phủ, Bộ, Tập đoàn đa quốc gia tin dùng, giải pháp này là một phần trong giải pháp đào tạo tổng thể với mục tiêu “Phát triển tối đa giá trị nhân lực”.

Là giải pháp toàn diện nhất có sẵn để giải quyết các mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức học tập đảm bảo mang lại hiệu quả học tập chính thức và không chính thức gắn với kết quả kinh doanh và quản lý nhân sự , cung cấp đầy đủ liên tục các phƣơng pháp học tập chính thức, không chính thức, trực tiếp hay gián tiếp, giúp học viên học tập thật sự hiệu quả.

Đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Đào tạo của Agribank giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn 2030 cho nhu cầu đào tạo nghiệp vụ và các kỹ năng sản phẩm dịch vụ của Agribank trong nhiệm vụ kinh doanh theo chiến lƣợc của Agribank đã đề ra và nhiệm vụ, chủ trƣởng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc.

Sau khi nghiên cứu về lý luận, đề tài đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về ứng

dụng E-learning trong đào tạo tại Agribank.

Thứ hai: Phân tích đánh giá một cách sâu sắc về thực trạng ứng dụng E-

learning tại các Doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các Doang nghiệp có quy mô nhƣ Agribank. Từ đó rút ra các kinh nghiệm khi ứng dụng E-learning trong đào tạo cán bộ tại Agribank.

Thứ ba: Đề xuất, kiến nghị những giải khi ứng dụng E-learning trong

đào tạo cán bộ tại Agribank.

Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các Thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và các ban quan tâm để bổ sung hoàn thiện hơn nữa.

Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội, các Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Agribank đã tận tình tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “ Ứng dụng E- earning trong đào tạo

cán bộ tại Agribank”

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Gấm, 2013. Sự cần thiết ứng dụng E-learning trong đào tạo các Ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí Agribank, số 10, trang 26.

2. Trần Văn Lăng và Đào Văn Tuyết, 2010. E-learning Hệ thống đào tạo từ xa. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

3. Lê Huy Hoàng, 2011. E-learning và ứng dụng trong dạy học.Giáo trình.

Đại học sƣ phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Lƣơng, 2012. Nghiên cứu E-learning và ứng dụng thiết kế bài

giảng điện tử E-learning. Luận văn thạc sỹ. Học viện công nghệ Bƣu chính

viễn thông Hà Nội.

5. Phạm Chí Quang , 1999. Cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng hiện nay.

Tạp chí Ngân hàng, số 15, trang 29.

6. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 2010 luật số 47/2010/QH12. Hà Nội, ngày 16/6/2010.

7. Trần Văn Thắng, 2012. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

8. Thủ tƣớng chính phủ, 1988. Nghị định số 53/ ĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập Agribank. Hà Nội.

9. Tổng kết nhiệm vụ năm Agribank , 2013. Báo cáo thường niên Agribank, Báo cáo tài chính, Báo cáo Đào tạo các năm 2011 đến 2013. Hà Nội.

Tiếng nước ngoài:

10. Marc. J. Rosenberg, 2014. Building successful online learning in your organization E-learning. NewYork: Digital Age.

11. Wiles.J, 2002. Development the Curriculum: A Guide to Practice.

NewYork: Prentice Hall.

13. William Horton and Kaiberin Horton, 2012. E-learning tool and technologies. NewYork: Wiley.

14. William Rice, 2012. Moodle E-learning Course Development.

NewYork: Pack.

Website:

15. Công ty cổ phần hệ thống Gen – Gensys, 2012. Tổng quan và mô hình Công nghệ lưu trữ SAN<http://www.gensys.com.vn/vi/giai-phap-

backup-du-lieu.html>. [Ngày truy cập 26 tháng 12năm 2015].

16. Nguyễn Kim Dung, 2006. Ứng dụng Công nghệ th ng tin trong đào tạo

<http://omt4you.elearn.vn/category/%E1%BB%A9ng-

d%E1%BB%A5ng-e-learning-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam>. [Ngày truy cập 25 tháng 11 năm 2015].

17. Phạm Duy, 2010. Giải pháp elearning cho doanh nghiệp.

<http://www.nettop.vn/giai-phap-elearning-cho-doanh-nghiep>. [Ngày truy cập 10 tháng 12 năm 2015].

18. Tạ Lê Hoàng, 2007. Cấu trúc một hệ thống E-learning điển hình

<http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/44/CategoryID/5/Def ault.aspx>. [Ngày truy cập 02 tháng 12 năm 2015].

19. Nguyễn Thị Ngà, 2012. E-Learning – phương pháp dạy và học hiệu quả

trong thời đại công nghệ số <http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/E-Learning-

--phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua-trong-thoi-dai-cong-nghe-so.html>. [Ngày truy cập 15 tháng 11 năm 2015].

20. Bùi Viết Phú, 2012. Ứng dụng E-learning trong dạy học

<http://www.quangtri.edu.vn/news.aspx?id=474>. [Ngày truy cập 15 tháng 12 năm 2015].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng e learning trong đào tạo cán bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)