Đánh giá hiệu quả công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Y Thái Bình (Trang 59 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Thực trạng công tác quản lý nhân lực tại Đại học Y Thái Bình giai đoạn

3.4.5. Đánh giá hiệu quả công việc

Đánh giá thành tích công việc là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng nó là cơ sở giúp cho nhà quản lý thực hiện công việc trả lƣơng, khen thƣởng, động viên hoặc kỷ luật một cách công bằng nhất.

 Quy trình đánh giá hiệu quả công việc nhân lực Trƣờng ĐHYTB.

 Bƣớc 1: Điều tra hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Việc đánh giá hiệu quả công việc của giảng viên của Trƣờng ĐHYTB thông qua phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy (chi tiết tại phụ lục). Sau khi kết thúc một môn học, mỗi học viên sẽ đƣợc phát một phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên. Dựa vào kết quả khách quan qua phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên nhà Trƣờng sẽ đánh giá đƣợc hiệu quả công việc giảng dạy của giảng viên trong trƣờng.

 Bƣớc 2: Tính điểm giảng dạy

Sau khi tập hợp đƣợc phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên Trung tâm đảm bảo chất lƣợng và khảo thí sẽ tính điểm cho mỗi giảng viên:

- Hoạt động giảng dạy

- Đánh giá sự hài lòng

- Một số đóng góp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong thời gian tới

Cấp độ 1 2 3 4 5

Thang đo Hoàn toàn

không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Điểm 1 2 3 4 5 Cấp độ 1 2 3

Thang đo Đồng ý Không đồng ý Không xác định

Do số lƣợng học viên đóng góp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong thời gian tới rất ít nên không đƣa ra đƣợc thang điểm cho phần này. Nên phần này chỉ có mục đích tham khảo xây dựng ý kiến.

 Bƣớc 3: Xác định mức giảng viên

Sau khi cho điểm sẽ có 4 mức đánh giá giảng viên trong trƣờng: Mức A= xuất sắc (điểm trung bình đạt lớn hơn hoặc bằng 95 điểm), Mức B=tốt (điểm trung bình đạt 80-94 điểm), Mức C=Trung bình (điểm trung bình đạt 70-79 điểm), Mức D= Kém ( điểm trung bình đạt dƣới 70 điểm).

Dựa vào mức đánh giá giảng đƣa ra chế độ khen thƣởng cho giảng viên có loại xếp hạng cao, cũng đƣa ra chế độ xử phạt đối với giáo viên yếu kém.

Ngoài việc đánh giá hiệu quả của giảng viên thông qua phiếu điều tra còn có các hình thức khác nhƣ: Đánh giá hiệu quả của giảng viên thông qua các cuộc thi, hội thi cho giảng viên do trƣờng, bộ y tế tổ chức và thông qua các công trình nghiên cứu đƣợc công bố trong và ngoài nƣớc trên các tạp chí chuyên ngành.

 Thực trạng về đánh giá hiệu quả công việc:

Bảng 3.4 : Phân loại giảng viên trƣờng ĐHTB

Năm Phân loại A B C D Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 2011 116 37% 150 48% 47 15% 0 0% 2012 129 38% 158 47% 50 15% 0 0% 2013 137 38,2% 172 48% 49 13,8% 0 0%

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm đảm bảo chất lượng và khảo thí Trường ĐHYTB, 2014

Qua bảng thống kê trên, ta thấy phần lớn giảng viên trong trƣờng luôn hoàn thành tốt công việc giảng dạy của mình, đảm bảo chất lƣợng giờ giảng, cũng nhƣ phƣơng thức giảng dạy.

Đây là công tác quan trọng đánh giá tƣơng đối chính xác và công bằng đối với mỗi giảng viên. Thông qua công tác đánh giá giúp nhà Trƣờng biết rõ hơn về năng lực giảng dạy của mỗi giảng viên, giúp cho việc đánh giá thêm phần khách quan và toàn diện.

 Nhận xét:

- Nhà trƣờng có phiếu điều tra, đánh giá và các tiêu chí đánh giá rõ ràng, hợp lý

- Thời gian đánh giá thƣờng xuyên.

- Đánh giá công việc nhƣ vậy giúp giảng viên nhận thức lại chính mình, tự tìm cho mình những thiếu sót trong giảng dạy, giúp giảng viên cải thiện đƣợc những nhƣợc điểm trong giảng dạy của mình, đồng thời giúp giảng viên tìm ra cơ hội thăng tiến trong khen thƣởng cho bản thân.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Trường Đại học Y Thái Bình (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)