CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ do Ban quản lý Khu
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Ban Quản lý Khu Đạ
học Nam Cao tỉnh Hà Nam
3.3.2.1. Công tác quản lý dự án trong bước chuẩn bị đầu tư
Đây là bƣớc đầu của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là giai đoạn quan trọng, có tính quyết định cho các giai đoạn tiếp sau nhƣng đánh giá chung là: Chủ trƣơng một số dự án đầu tƣ chƣa thực sự cần thiết, chất lƣợng của một số dự án trong thời gian qua là chƣa cao, thiếu chính xác... do quan niệm khâu chuẩn bị đầu tƣ là thủ tục cho nên chƣa thực sự giành thời gian, khâu tài chính thoả đáng để làm kỹ khâu này.
a) Nguyên nhân khách quan:
- Tuy đã đã đƣợc phân định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong khâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ, tuy nhiên chất lƣợng dự án còn nhiều hạn chế (Phân cấp trách nhiệm được Quy định tại Quyết định số 661/QĐ-UBND ngày 30/6/2014, số 04/2014/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà
Nam về quy định về quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam);
- Chất lƣợng hồ sơ dự án do đơn vị tƣ vấn lập còn yếu;
- Kinh phí dành cho công tác chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc bố trí thoả đáng; - Công tác thẩm định của các Sở ngành chuyên môn chƣa thực sự chất lƣợng, cơ bản vẫn theo hồ sơ do chủ đầu tƣ lập và trình nên chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng của dự án lập.
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Một số dự án khi cấp quyết định đầu tƣ ra chủ trƣơng đầu tƣ thực sự các dự án đó chƣa cần thiết;
- Không đáp ứng đƣợc tiến độ lập dự án đúng theo kế hoạch đã đề ra;
- Chƣa xác định tầm quan trọng của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, do quan niệm giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ chỉ là khâu thủ tục, nên chƣa tổ chức nghiên cứu, xác định, kiểm tra các số liệu đầu vào (khảo sát thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết quả khảo sát, số liệu kinh tế kỹ thuật...) để làm cơ sở xây dựng phƣơng án hợp lý, khả thi cả về kỹ thuật và kinh tế;
- Đôi khi vì tiến độ của dự án mà đã bỏ qua các yếu tố kinh tế - kỹ thuật. - Cán bộ của đơn vị còn trẻ chƣa có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nƣớc; - Do kinh phi cho giai đoạn này rất hạn chế mà phần lớn các dự án đều không đƣợc khảo sát kỹ trƣớc lúc thiết kế mà chỉ thiết kế trên cơ sở giả định các yếu tố ban đầu, điều đó đƣợc thể hiện trong Bảng 3.1, 3.2 dƣới đây:
51
Bảng 3.1: Chất lƣợng một số dự án mà khâu chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng Stt Tên dự án CĐT Giá trị TMĐT do Tƣ vấn lập Giá trị TMĐT đƣợc duyệt Chênh lệch (tr.đ) Nguyên nhân (tr.đ) (tr.đ) (5) – (4) 1 2 3 4 5 6 7 1 Dự án đƣờng Lê Công Thanh, giai đoạn 3 BQL Khu Đại học Nam Cao 835.589 827.374 - 8.215 - Giảm do khoan khảo sát chƣa kỹ nên tăng chiều dài xử lý bâc thấm của nền đất yếu yếu - Một số đoạn tuyến phải cải tuyến để tránh GPMB 2 Dự án hạ tầng kỹ thuật thiết yếu giai đoạn I Khu Đại học Nam Cao BQL Khu Đại học Nam Cao 840.120 848.182,7 8.062,7 - Tăng do điều chỉnh giải pháp thiết kế nền đƣờng - Điều chỉnh hƣớng tuyến 3 Dự án tuyến đƣờng giao thông dọc đƣờng cao tốc kết nối từ QL38 đến QL21B BQL Khu Đại học Nam Cao 420.679 402.417 -18.262 - Điều chỉnh lại toàn bộ hƣớng tuyến do cấp quyết định đầu tƣ yêu cầu nên thay đổi quy mô đầu tƣ - Thay đổi vật liệu đắp nền đƣờng 4 Dự án trƣờng THPT chuyên Biên Hòa BQL Khu Đại học Nam Cao
268.000 266.059 - 1.941 Tƣ vấm thiết kế tính toán thừa một số định mức
(Nguồn: Phòng Phát triển hạ tầng- Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao)
Bảng 3.2: Chất lƣợng một số dự án mà khâu chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng
Stt Tên dự án Quy mô dự án Số lần điều chỉnh dự án
1
Dự án nâng cấp cải tạo QL21A Km98-Km106; Km110- Km120+725 Đƣờng cấp III; Bn=12-15m; Bm=11- 15m. 05 lần
2 Dự án xây dựng cầu Bồng Lạng Cầu BTCT DƢL;
Lc=212m, B = 9m. 03 lần
3 Dự án xây dựng cầu Khả Phong Cầu BTCT DƢL;
Lc=234,7m, B = 10m. 02 lần
4 Dự án nâng cấp hệ thống giao thông vùng phân lũ sông Đáy
Đƣờng cấp 60;
Bn=12m; Bm = 11m > 03 lần
5 Dự án xây dựng cầu Phù Vân
Vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƢL; Lc=249m, B = 16m.
02 lần
6 Dự án nút giao thông Đồng Văn
Xây dựng nút giao liên thông vƣợt QL1A và đƣờng sắt; mở rộng QL1A đoạn Đồng Văn - Phủ Lý từ Bn=11m - Bn=20,5m. 06 lần 7 Dự án nâng cấp ĐT.497 Đƣờng cấp IV, Bn=9m, Bm=7m. 01 lần 8 Dự án nâng cấp ĐT.492 Đƣờng cấp IV, Bn=9m, Bm=7m. 01 lần 9 Dự án đƣờng vành đai thành phố Phủ Lý Đƣờng cấp II đồng bằng, L=8,5km. 02 lần
53
3.3.2.2. Công tác quản lý dự án trong bước thực hiện đầu tư
(1) Công tác lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình
- Chất lƣợng thiết kế của nhiều dự án còn hạn chế, chƣa có sự tham gia của các chuyên gia giỏi nghiên cứu, phân tích đánh giá; sản phẩm thiết kế nhiều khi còn bị áp đặt của cơ quan quản lý cấp trên nên chất lƣợng sản phẩm thiết kế cũng rất hạn chế;
- Cơ sở vật chất không đáp ứng đƣợc nhu cầu;
- Đôi khi chƣa nghiêm túc tổ chức nghiệm thu sản phẩm tƣ vấn theo yêu cầu quy định, nhiều lúc chỉ mang tính hình thức, qua loa nên để lại nhiều sai sót đã bộc lộ trong quá trình thi công, nhiều khi có những sai sót rất cơ bản mà vẫn không bị phát hiện ở công tác này;
-Việc thống nhất áp dụng các hệ thống chuẩn mực trong thiết kế chƣa nghiêm; -Việc tổ chức thẩm định các dự án chƣa bám sát nội dung chức năng theo quy định mà mới chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra lại việc tính toán lại khối lƣợng theo thiết kế;
- Có trƣờng hợp việc thẩm định của cơ quan quản lý ngành xây dựng còn mang tính thủ tục pháp lý.
a) Nguyên nhân khách quan:
- Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn vẫn còn thiếu hoặc chƣa cập nhật kịp thời với tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại nên nhiều lúc vẫn còn sử dụng các định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ, lạc hậu;
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân lập và thẩm định thiết kế- dự toán chƣa đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng bằng những chế tài về pháp luật- kinh tế. Chƣa có cơ chế bảo hành sản phẩm thiết kế và cơ chế thƣởng phạt vật chất hoặc có các chế tài xử phạt ở mức cao hơn đối với nhà thiết kế nhằm nâng cao trách nhiệm;
- Phần lớn các công ty tƣ vấn thiết kế và lập dự toán đƣa các cá nhân có đầy đủ năng lực kinh nghiệm đứng tên chủ trì trong đồ án, tuy nhiên do thực hiện nhiều hợp đồng tƣ vấn cùng một lúc nên họ thƣờng giao lại cho các nhân sự mới ra trƣờng, chƣa có nhiều kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế để thực hiện;
- Chi phí thiết kế đƣợc tính theo giá trị xây lắp: thiết kế càng dƣ thừa nhà thầu
càng dễ bớt xén vật liệu thi công công trình đồng thời càng làm giảm trách nhiệm của mình đối với sảm phẩm thiết kế, chính vì vậy thiệt hại của nhà nƣớc về kinh tế đối với phƣơng pháp tính này là rất lớn, hơn nữa chƣa tính đến việc nhà thầu thi công cấu kết với đơn vị thiết kế để làm tăng khối lƣợng thiết kế gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà nƣớc về kinh tế.
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Có thể nói thủ tục hành chính là nguyên nhân lớn lớn chậm tiến độ thực hiện dự án. Sau khi dự án đã đƣợc thiết kế và lập dự toán thì hồ sơ đƣợc đƣa lên cơ quan chủ quản, các sở ban ngμnh, nhiều cán bộ do không hiểu rõ nghiệp vụ, tính mỹ thuật mỗi ngƣời mỗi khác dẫn đến dự án phải điều chỉnh thiết kế nhiều lần, có khi sửa khác “hoàn toàn” so với thiết kế ban đầu;
- Đôi khi vì mục đích nhằm phục vụ tiến độ giải ngân kế hoạch năm, đã bỏ qua những sai sót, bất hợp lý của hồ sơ thiết kế; Cán bộ chuyên môn không đủ năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức để thẩm định, khắc phục những sai sót của hồ sơ, thƣờng có tƣ tƣởng khoán trắng cho tƣ vấn, thẩm định trong khi trên thực tế trách nhiệm của các tổ chức tƣ vấn, thẩm định là không lớn nên không đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của chủ đầu tƣ; Sản phẩm thiết kế có nhiều sai lệch so với thực tế triển khai do khâu chuẩn bị đầu tƣ không thực hiện nghiêm, có những công trình phƣơng án thi công và mức đầu tƣ không khả thi;
- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác thẩm định dự án còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, điều này xuất phát từ công tác tổ chức cán bộ chƣa thực hiện nghiêm, nhiều lúc vì nể nang cấp trên hoặc vì các mối quan hệ cá nhân nào đó để tuyển ngƣời mà chƣa căn cứ vào đòi hỏi công việc, chƣa thực sự là “vì công việc để tuyển ngƣời”.
- Chất lƣợng về công tác thẩm định thiết kế, dự toán thể hiện ở các bảng Bảng 3.3, 3.4
55
Bảng 3.3: Thống kê các dự án do Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao làm Chủ đầu tƣ
STT Tên dự án Quy mô dự án
Số lần điều chỉnh thiết kế, dự toán
1 Dự án đƣờng Lê Công Thanh, giai đoạn 3
Đƣờng cấp II; Bn=42-
68m; Bm=7-15m. 02 lần
2 Dự án hạ tầng kỹ thuật thiết yếu giai đoạn I Khu Đại học Nam Cao
Đƣờng cấp II; Bn=25-
36m; Bm=15m. 04 lần
3
Dự án tuyến đƣờng giao thông dọc đƣờng cao tốc kết nối từ QL38 đến QL21B Đƣờng cấp II; Bn=22m; Bm=15m. 05 lần 4 Dự án trƣờng THPT chuyên Biên Hòa Nhà dân dụng cấp II > 03 lần
(Nguồn: Phòng phát triển hạ tầng- Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao)
Bảng 3.4. Thống kê các dự án do Sở Giao thông vận tài Hà Nam làm Chủ đầu tƣ
Stt Tên dự án Quy mô dự án
Số lần điều chỉnh thiết kế, dự toán
1 Dự án nâng cấp, cải tạo ĐT.497
Đƣờng cấp IV đồng bằng, Bn=9m, Bm=7m; L=21Km.
03 lần
2 Dự án nâng cấp, cải tạo ĐT.492
Đƣờng cấp IV đồng bằng, Bn=9m, Bm=7m; L=23Km.
02 lần
3 Dự án đầu tƣ xây dựng nút giao thông Đồng Văn.
Đƣờng cấp III, cầu cấp IV, nút giao liên thông khác mức vƣợt đƣờng
bộ và đƣờng sắt
> 03 lần
4 Dự án nâng cấp mở rộng QL1A đoạn Phủ Lý - Đoan Vĩ Đƣờng cấp III, 04 làn xe có giải phân cách giữa, Bn=20m, Bm=19m 02 lần
5 Dự án cải tạo, nâng cấp QL38
Đƣờng cấp III, 04 làn xe, Bn=26m,
Bm=25m.
06 lần
6 Dự án cải tạo, nâng cấp QL21B
Đƣờng cấp III, 04 làn xe, Bn=24m,
Bm=23m.
01 lần
(Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hà Nam)
- Theo kết quả tại bảng 3.3, 3.4 trên, ta có thể nhận thấy rằng không có dự án nào không phải điều chỉnh thiết kế bản vẽ thi công, dự toán Các dự án ít nhất phải điều chỉnh thiết kế, dự toán ít nhất 01 lần. Việc điều chỉnh đôi khi bắt nguồn từ sự thay đổi quy hoạch, theo sự trƣợt giá cả thị trƣờng…và do các nguyên nhân chủ quan, khách quan khác.
- Năng lực của các tổ chức tƣ vấn: Từ khi có văn bản 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 và nay là quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 thì chi phí cho các công tác tƣ vấn thiết kế, lập dự án, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đƣợc tính với tỷ lệ % rất cao trên giá trị xây lắp đƣợc duyệt; hơn nữa hiện nay việc thành lập các công ty tƣ vấn rất đơn giản, việc quản lý chƣa chặt chẽ dẫn đến hàng loạt các công ty tƣ vấn ra đời, hầu hết cán bộ của các công ty này kinh nghiệm và năng lực rất hạn chế.
- Các dự án tại Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao làm Chủ đầu tƣ đều thực hiện theo quy trình sau đây: Tƣ vấn lập hồ sơ - Ban QLDA xem xét - Trình phòng Phát triển hạ tầng thẩm định - Trình Ban quản lý Khu Đại học Nam Cao hoặc UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, hầu hết các dự án khi tƣ vấn lập hồ sơ xong trình Ban QLDA, Ban QLDA cử cán bộ không đủ năng lực xem xét hoặc chƣa xem xét kỹ đã trình lên phòng Phát triển hạ tầng để thẩm định, Ban QLDA khi xem hồ sơ đã không phối hợp với phòng Phát triển hạ tầng để xem rồi cùng thống nhất đƣa ra ý
57
kiến cho tƣ vấn chỉnh sửa hồ sơ một lần do đó thời gian thẩm định thƣờng bị kéo dài do có quá nhiều sai sót phải chỉnh sửa, gây khó khăn cho Chủ đầu tƣ trong việc bảo đảm tiến độ thực hiện đầu tƣ.
- Các dự án tại Sở GTVT Hà Nam làm Chủ đầu tƣ đều thực hiện theo quy trình sau đây: Tƣ vấn lập hồ sơ - Ban QLDA xem xét - Trình phòng Kế hoạch kỹ thuật thẩm định - Trình Sở GTVT hoặc UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, hầu hết các dự án khi tƣ vấn lập hồ sơ xong trình Ban QLDA, Ban QLDA cử cán bộ không đủ năng lực xem xét hoặc chƣa xem xét kỹ đã trình lên phòng Kế hoạch kỹ thuật để thẩm định cũng có tính trạng đùn đẩy trách nhiệm của Ban QLDA dẫn đến tình trạng rất chậm trong công tác thẩm định thiết kế, dự toán;
- Sự thay đổi thƣờng xuyên của các văn bản: Việc điều chỉnh sửa đổi các văn bản nhiều lần trong thời gian ngắn làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý của chủ đầu tƣ (công tác quản lý đơn giá, định mức, quản lý chi phí, ...) cũng nhƣ nhà thầu. Với đặc điểm của các dự án đầu tƣ xây dựng là có thời gian thực hiện dài, giá trị lớn trong khi tính ổn định của các văn bản hƣớng dẫn thực hiện thấp sẽ có ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng và hiệu quả của các dự án đầu tƣ. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách khi ban hành các văn bản mới cần phải có sự phân tích, đánh giá thực trạng và xu hƣớng phát triển một cách cụ thể chính xác để nâng cao tính ổn định và hiệu quả của các văn bản pháp luật.
Bảng 3.5. Bảng thống kế sự thay đổi chính sách trong vòng 5 năm qua Stt Nội dung Số lần
thay đổi Số văn bản
1 Quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng 03
- Số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006; - Số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009; - Số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
2 Quản lý chi phí đầu
tƣ xây dựng 04 - Số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 (Số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007); - Số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008; - Số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 (Số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010); - Số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 3 Đấu thầu 03 - Số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008; - Số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009; - Số 63/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2014 4 Điều chỉnh chế độ chính sách (dự toán xây dựng công trình) 05 - Số 03/2005/TT-BXD ngày 04/3/2005; - Số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005; - Số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006;