CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ bằng nguồn ngân sách của huyện
3.2.8. Các vấn đề khác:
Đa số các chủ đâu tƣ cấp xã và ban quản lý kiêm nhiệm thiếu tính chuyên nghiệp, chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, yếu cả về chuyện môn và khả năng quản lý XDCB. Thậm chí có những chủ đâu tƣ phó thác hoàn toán cho tƣ vấn thiết kế, đơn vị xây lắp và một hai cán bộ cấp xã kiêm nhiệm dẫn đến lãng phí, chậm tiến độ, chất lƣợng công trình thấp và không đem lại hiệu quả khi đƣa công trình vào khai thác sử dụng gây nên lãng phí vốn đầu tƣ và thất thoát nguồn NSNN.
Các ban quản lý thực hiện trình tự đầu tƣ XDCB còn nhiều thiếu sót, chƣa quan tâm đến việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định, hồ sơ
quản lý dự án còn thiếu và chất lƣợng thấp, lúng túng chậm chễ trong việc thanh toán khối lƣợng XDCB. Một số dự án đã bàn giao đƣa vào sử dụng từ một vài năm trƣớc nhƣng chủ đầu tƣ chƣa làm quyết toán công trình.
Hiện nay UBND huyện Vị Xuyên có một ban quản lý dự án chuyện trách quản lý các dự án ĐTXD do UBND huyện làm chủ đầu tƣ và đƣợc đánh giá là hoạt động hiệu quả, cán bộ quản lý dự án chủ yếu là viên chức và hợp đồng lao động hoạt động tại đơn vị sự nghiệp. Chế độ lƣơng của cán bộ công chức nói chung đã thấp so với mặt bằng sinh hoạt chung của xã hội, nhƣng viên chức và công chức làm việc tại Ban quản lý còn khó khăn hơn do không đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp công vụ 25% mức lƣơng hiện hƣởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm theo Nghị định số 34/2012/NĐ-CP, ngày 15/4/2014 của Chính Phủ về phụ cấp công vụ.
Vì vậy cán bộ làm công tác quản lý dự án thƣờng không toàn tâm toàn ý cho công tác chuyên môn. Bên cạnh đó công tác quản lý dự án mang tính đặc thù và nhậy cảm trong việc sử lý các tình huống trong đầu tƣ xây dựng và rễ có hiện tƣợng tham nhũng vốn đầu tƣ của nhà nƣớc.