Trình độ của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh nam định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 75 - 79)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện

3.2.4 Trình độ của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa,

nay số cán bộ phát huy khả năng tốt chỉ chiếm 30 đến 32%, tỷ lệ phát huy yếu chiếm tới 28 đến 30%; và giáo viên tiểu học 13%; giáo viên mầm non chiếm tới 37% chƣa đạt trình độ quy chuẩn. Cán bộ quản lý cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ còn yếu kém (Báo cáo thực hiện Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV Tỉnh ủy Nam Định). Nhìn chung, trình độ CMKT của nguồn nhân lực Nam Định ngày càng đƣợc nâng cao. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đƣợc đào tạo không ít về số lƣợng và tƣơng đối đa dạng về ngành nghề cũng nhƣ trình độ đào tạo và năng lực thực hiện công việc. Nhƣng mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu phát triển của ngành giáo dục đào tạo, một phần lĩnh vực quản lý, y tế. Còn các lĩnh vực khác đang thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đây là vấn đề tỉnh cần phải đánh giá đúng mức những ƣu, khuyết, những điều chƣa làm đƣợc và cần phải làm để có biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

3.2.4 Trình độ của lao động tại Nam Định trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đại hóa

Trình độ nguồn nhân lực không chỉ thể hiện ở trình độ học vấn, mà còn thể hiện ở trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề thông qua số lƣợng và chất lƣợng lao động đã qua đào tạo. Về trình độ học vấn (Trình độ văn hóa) qua nghiên cứu thực trạng ở Nam Định cho thấy trình độ, học vấn của Nam Định ngày càng đƣợc nâng lên. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Nam Định tuy có tăng đáng kể cả về số lƣợng và tỷ lệ chiếm trong tổng lực lƣợng lao động, nhƣng so với cả nƣớc thì thấp hơn bình quân chung của cả nƣớc. Năm 2009 tỷ lệ này của cả nƣớc là 12,30%,

thì Nam Định chỉ là 10,44%. Năm 2012, cả nƣớc tăng lên 17,8%, thì tỉnh Nam Định tăng lên 14,04%; năm 2013 cả nƣớc tăng lên 20,99%, thì Nam Định cũng chỉ tăng lên đƣợc 15,45%. Mức tăng bình quân của cả nƣớc ngày càng cao, còn mức tăng của Nam Định tốc độ tăng còn chậm. Tỷ lệ tăng lên của lao động có chuyên môn kỹ thuật chủ yếu là ở khu vực thành thị và các khu công nghiệp của tỉnh.

Bảng 3.5: Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo thành thị nông thôn năm 2011- 2013

Đơn vị tính: người và %

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng lao động CMKT có trình độ sơ cấp trở lên 168.000 239.933 246.212 Công nhân kỹ thuật có bằng trở lên 121.053 196.833 203.094

1. Thành thị 60.751 86.287 85.649

So với tổng số (%) 36,16 35,97 34,79

Công nhân KT có bằng trở lên 45.034 73.101 72.434

So với tổng số (%) 37,2 37,14 36,67

2. Nông thôn 107.249 153.646 160.563

So với tổng số (%) 63,84 64,03 65,21

Công nhân KT có bằng trở lên 76.019 123.732 130.660

So với tổng sô (%) 62,8 62,86 63,33

(Nguồn: Cục thống kê Nam Định năm, 2013)

Số liệu bảng 3.5 trên cho thấy, còn nhiều bất hợp lý trong phân bổ lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn ở tỉnh Nam Định, giữa thành thị và nông thôn. Tính chung trong toàn tỉnh, lực lƣợng lao động ở nông thôn chiếm 89,93% nhƣng lao động có chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp, học nghề trở lên chỉ chiếm 65,21% trong tổng số lực lƣợng lao động có trình độ CMKT của cả tỉnh; (lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên tỷ lệ này chỉ chiếm 63,33% - Năm 2003). Ngƣợc lại lực lƣợng lao động ở thành thị chiếm 10,07% nhƣng lao động có trình độ CMKT lại chiếm 34,79% trong tổng số lực lƣợng lao động có trình độ CMKT của

môn kỹ thuật ở khu vực nông thôn, nhất là lao động có trình độ từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên. Nếu không thì khó có thể khai thác có hiệu quả nguồn lực của tỉnh khi chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một thực trạng nữa diễn ra ở Nam Định là sự bất cập giữa công nhân kỹ thuật có tay nghề với kỹ sƣ, lâu nay chúng ta đào tạo kỹ sƣ nhiều hơn thợ bậc bao. Hiện tại Nam Định rất ít công nhân kỹ thuật bậc cao, nếu không có chính sách để điều chỉnh cơ cấu đào tạo thì tình hình này càng thêm gay gắt.

Bảng 3.6: Lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao chia theo trình độ

Đơn vị tính: người và % Chỉ tiêu Lao động có CMKT Chia theo trình độ Sơ cấp và CNKT Trung học chuyên nghiệp CĐ, ĐH và trên ĐH Lao động có CMKT cao 2011 239.933 89.053 106.653 44.227 2013 246.212 107.793 99.512 38.907 Cơ cấu lao động có CMKT cao chia theo trình độ

2011 100% 37,12 44,45 18,43 2013 100% 43,78 40,42 15,80 Tỷ lệ lao động có CMKT cao so với tổng lực lƣợng lao động

2011 13,04 % 4,84 5,8 2,37 2013 13,45% 5,9 5,43 2,12 Chỉ số phát triển

2011 101,3% 113,2 92,3 85,35 2013 102,61% 121,05 93,30 87,97

(Nguồn: Cục thống kê Nam Định năm, 2013)

Qua bảng 3.6 trên cho thấy, năm 2011 tỷ lệ sơ cấp và công nhân kỹ thuật chiếm 37,12% trong tổng lực lƣợng lao động có CMKT; trung học chuyên nghiệp chiếm 44,45%; cao đẳng, đại học trở lên chiếm 18,43%. Năm 2013 tỷ lệ này là

43,78%.- 40,42% - 15,80%. So sánh giữa năm 2011 và năm 2013 thì sơ cấp và công nhân kỹ thuật tăng với mức độ cao nhất so với trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học. Thời kỳ này lực lƣợng lao động có trình độ sơ cấp và công nhân kỹ thuật tăng 21,04%. Còn trung học chuyên nghiệp giảm 6,7%, cao đẳng và đại học giảm 12,03%. Lực lƣợng lao động có chuyên môn kỹ thuật nói chung của Nam Định trong thời kỳ 2011 - 2013 bình quân hàng năm tăng 2,61%.

Về cấu trúc đào tạo chia theo trình độ cũng chƣa đáp đƣợc nhu cầu của xã hội cũng nhƣ thị trƣờng lao động. Tính riêng tỉnh Nam Định cấu trúc đào tạo là: 1/2,41/2,01. Cứ 1 lao động có trình độ cao đẳng, đại học thì có 2,41 lao động có trình độ có trình độ trung học chuyên nghiệp và 2,01 lao động có trình độ sơ cấp, học nghề, công nhân kỹ thuật. Đến năm 200133 tỉ lệ này là: 1/2,6/2,8. Cả nƣớc là: 1/0,91/2,81. Kinh nghiệm của các nƣớc phát triển chỉ ra rằng, cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật hợp lý sẽ là: Cứ một lao động trình độ cao đẳng, đại học cần có 5 lao động trình độ trung học chuyên nghiệp và 10 công nhân kỹ thuật.

Nhƣ vậy, ở Việt Nam nói chung và Nam Định nói riêng đều thiếu lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp cũng nhƣ công nhân kỹ thuật. Qua đây cũng thấy đƣợc việc đào tạo lao động còn nhiều hạn chế, bất hợp lý. Đào tạo không gắn với nhu cầu của thị trƣờng. Đây cũng chính là nguyên nhân cơ bản làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Đặc biệt là lực lƣợng lao động trẻ. Điều này đòi hỏi lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nghề cần có sự đổi mới và phát triển rộng khắp hơn nữa để tạo ra một cơ cấu lao động có chuyên môn kỹ thuật hợp lý hơn. Tất nhiên là chúng ta không nhất thiết phải có một cấu trúc đào tạo nhƣ một số nƣớc phát triển mà cần kết hợp với tình hình thế giới, trong nƣớc và vùng miền, mà quan trọng là căn cứ vào thực tế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để có biện pháp đào tạo - sử dụng nguồn nhân lực, phục vụ tốt nhất cho quá trình CNH, HĐH.

Trong những năm qua tỉnh Nam Định đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong phát triển giáo dục đào tạo nhân lực, đặc biệt là lĩnh vực dạy nghề. Do vậy, lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của toàn tỉnh gia tăng ngày càng nhanh về quy mô và tốc độ. Song số lƣợng công nhân kỹ thuật vẫn thiếu hụt so với nhu cầu, nhất là

trong lĩnh vực sản xuất chế biến nông - lâm - ngƣ nghiệp. Nền kinh tế Nam Định là nền kinh tế nông nghiệp, cơ cấu tổng sản phẩm nông nghiệp trong tỉnh năm 2013 là 33,6%, nhƣng số lao động trong nông nghiệp lại chiếm 77,80%. Vì vậy nói công nghiệp hóa, hiện đại hóa cơ bản và trƣớc hết ở Nam Định là phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Song hiện tại lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có trình độ CMKT chiếm tỷ lệ thấp, lại sử dụng không hợp lý nên càng dẫn đến sự thiếu hụt lớn về lao động có kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh nam định trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)