Phương pháp phân tíc h tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nước tại thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 36 - 37)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2Phương pháp phân tíc h tổng hợp

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2Phương pháp phân tíc h tổng hợp

Phương pháp phân tích: Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong cả bốn chƣơng, để trả lời câu hỏi “tại sao?” cho mọi vấn đề đƣợc đặt ra. Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiều một cách thấu đáo, cặn kẽ.

Trong chƣơng 3, khung lý luận và thực tiễn đã đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng hoạt động chống thất thu ngân sách trong những năm 2010 – 2014. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 để phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động chống thất thu ngân sách và những lý do cần phải áp dụng các giải pháp để có thể hoàn thiện công tác chống thất thu ngân sách tại địa phƣơng

Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở kết quả phân tích, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để kết nối giữa các mặt, các nhân tố… để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng.

Ở chƣơng 3, từ việc phân tích các số liệu thực tế về hoạt động chống thất thu ngân sách trên địa bàn thành phố Phủ Lý, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về hoạt động chống thất thu ngân sách; chỉ ra những mặt đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Đây là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất các giải pháp, kiến nghị ở chƣơng 4.

Trong chƣơng 4, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để đảm bảo các giải pháp, kiến nghị đƣợc đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác chống thất thu ngân sách trên địa bàn thành phố Phủ Lý mang tính hệ thống, đồng bộ, không trùng lặp; đồng thời có thể thực thi đƣợc trong thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chống thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nước tại thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 36 - 37)