CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thu thập dữ liệu
Trong luận văn, dữ liệu đƣợc học viên thu thập tại các lần đƣợc mời dự họp các Hội nghị của Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân.
Học viên sử dụng lại các dữ liệu đã đƣợc tổng hợp biên soạn lại để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Trong luận văn học viên lấy dữ liệu thứ cấp từ nguồn tài liệu của Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Văn phòng Huyện ủy Lý Nhân, Văn phòng UBND huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam; Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam và một số thông tin trên webstte.
2.2.2. Xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập đƣợc các dữ liệu từ các Hội nghị và từ ý kiến chỉ đạo của các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Nam, lãnh đạo huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, học viên xác định đại lƣợng đặc trƣng cho ý kiến chung và độ thống nhất ý kiến nhằm thu đƣợc những ý tƣởng mới, những kiến nghị mới về phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020.
Trên cơ sở số liệu của các đơn vị cung cấp, học viên tính toán, phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân từ đó đề ra định hƣớng, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM 3.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Lý Nhân
3.1.1. Vị trí địa lý
Lý Nhân là huyện đồng bằng nằm trong khu vực sông Hồng thuộc tỉnh Hà Nam. Ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp tỉnh Hƣng Yên - Phía Nam giáp tỉnh Nam Định - Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình
- Phía Tây giáp huyện Bình Lục và Duy Tiên tỉnh Hà Nam
Huyện Lý Nhân nằm cách thành phố Phủ Lý 14 km về phía Tây, có các tuyến tỉnh lộ chạy qua là đƣờng 492 và 491, 499. Xung quanh huyện đều có sông bao bọc trong đó phía Bắc - Tây Bắc có sông Hồng, phía Tây - Tây Nam có sông Châu Giang. Đây chính là những điều kiện thuận lợi để Lý Nhân phát triển kinh tế xã hội. Huyện Lý Nhân có tổng diện tích đất tự nhiên theo thống kê đất đai là 16873,25 ha, có dân số 177.532 khẩu, số hộ là 56.951 hộ (theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Hà Nam), mật độ dân số 1062 ngƣời/km2.
Vị trí địa lý huyện Lý Nhân khá thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh Hà Nam, có mạng lƣới giao thông chính hợp lý tạo cho huyện có nhiều lợi thế để giao lƣu hàng hóa, kinh tế văn hóa, xã hội với các tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ, đặc biệt với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố lân cận nhƣ Nam Định, Thái Bình…
Trung tâm huyện Lý Nhân là thị trấn Vĩnh Trụ, vốn là một thị trấn có từ lâu đời, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm phát triển kinh tế theo hƣớng thƣơng mại - dịch vụ.
Với vị trí địa lý thuận lợi, mạng lƣới giao thông đầy đủ thủy bộ, đặc biệt các tuyến tỉnh lộ và huyện lộ từng bƣớc đƣợc sửa sang, nâng cấp làm cho Lý Nhân càng có thêm vị thế để nhanh chóng tiếp cận với các công nghệ mới tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh và bền vững. Tuy nhiên trƣớc xu thế chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng mạnh nhƣ hiện nay cũng sẽ tạo ra nhiều thách thức cho huyện trong việc quản lý, hoạch định các kế hoạch phát triển sao cho phù hợp và cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng, trong đó áp lực về nguồn tài nguyên đất đai và môi trƣờng sẽ rất lớn.
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Huyện Lý Nhân thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Địa hình của huyện đƣợc chia thành 2 nhóm là vùng trũng và vùng cao. Huyện đƣợc bao bọc bởi hai sông lớn là sông Hồng và sông Châu Giang nên địa hình có dạng lòng chảo, càng cách xa sông địa hình càng trũng. Tuy nhiên công tác thủy lợi của huyện trong những năm gần đây đƣợc quan tâm trú trọng nên những vùng trũng của huyện vẫn có khả năng tiêu nƣớc, không còn hiện tƣợng ngập úng.
Nhìn chung địa hình, địa mạo của huyện tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các loại cây trồng, dễ xây dựng công thức luân canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất và phát triển ngành công nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm để phát triển kinh tế xã hội trong tƣơng lai.
3.1.3. Khí hậu
Theo số liệu của trạm khí tƣợng Phủ Lý thì huyện Lý Nhân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 4 mùa rõ rệt: Mùa hạ khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều, thuộc tiểu vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hƣởng của hƣớng gió chủ yếu là gió Đông Nam về mùa hè; hƣớng gió Đông Bắc vào mùa đông. Mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp của 2 mùa đông
và hạ, tiết trời mát mẻ se lạnh, có mƣa phun vào mùa xuân và hanh khô vào mùa thu.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm là 23,50C- 240C. Tháng nóng nhất vào tháng 7, nhiệt độ trung bình 310C, nhiệt độ cao nhất 36 0C- 380C; về mùa đông nhiệt độ trung bình là 190C. Tháng lạnh nhất vào cuối tháng 1, nhiệt độ lạnh nhất tới 6-80C;
Tổng tích ôn trong vùng thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng. Vào mùa mƣa có nhiều đợt mƣa đá, sấm sét ở đây xẩy ra thƣờng xuyên, gây hậu quả khá lớn cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vào lúc thời vụ gieo trồng và thu hái.
Chế độ mưa: Xét về chế độ mƣa, huyện Lý Nhân đƣợc chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô. Tổng lƣợng mƣa trung bình/ năm khoảng 2000 mm.
Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣợng mƣa mùa này chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Các tháng có lƣợng mƣa trung bình cao nhất là tháng 7, 8, 9. Mƣa nhiều, mƣa tập trung, đặc biệt mƣa lớn kết hợp với bão và nƣớc sông dâng cao là nguyên nhân gây ngập úng, làm thiệt hại khá lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Lƣợng mƣa mùa này chỉ chiếm 20% tổng lƣợng mƣa cả năm. Có tháng hầu nhƣ không có mƣa gây hạn hán ở diện rộng. Tuy nhiên có năm mùa mƣa kéo dài hơn và đến muộn gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất vụ đông.
Chế độ gió: Có hai hƣớng gió thịnh hành là Đông Nam thổi vào mùa hè và Đông Bắc vào mùa đông.
Trong các tháng mùa hè, ở đây thƣờng chịu ảnh hƣởng của mƣa bão (tuy nhiên ở đây đƣợc đánh giá là ít bị ảnh ảnh của bão lụt). Trung bình mỗi năm có từ 2- 3 cơn bão ảnh hƣởng tới huyện. Mƣa, bão làm dập nát hoa màu, úng lụt ruộng đồng... gây thiệt hại đến sản xuất, nhà cửa của nhân dân.
Độ ẩm không khí: Trung bình năm 86%, cao nhất 92%, thấp nhất 50,8%. Tháng ẩm nhất là tháng 3, có độ ẩm trung bình là 80%. Nhìn chung ẩm độ trung bình các tháng trong năm chênh lệch không nhiều, thƣờng ≤ 12%.
Tóm lại: Lý Nhân chịu ảnh hƣởng của vùng khí hậu đồng bằng sông Hồng mang nét đặc trƣng nóng ẩm, mƣa nhiều về mùa hè, hanh khô kéo dài về mùa đông. Với đặc điểm khí hậu nhƣ vậy, Lý Nhân có điều kiện tƣơng đối thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên với lƣợng mƣa bão tập trung, hay hanh khô và hạn hán là những nguyên nhân chính gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế của huyện nói chung.
3.1.4. Thuỷ văn
Huyện Lý Nhân nằm trong khu vực của hệ thống sông Hồng và sông Châu Giang với tổng chiều dài gần 78 km, với diện tích lƣu vực khoảng 1084 ha. Đây là mạng lƣới sông suối quan trọng cung cấp nguồn nƣớc và tiêu nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trong huyện. Ngoài ra còn có sông Long Xuyên, kênh Nhƣ Trác là các kênh tiêu chính đóng vai trò quan trọng cho việc tiêu nƣớc của các xã vùng trũng trong huyện.
3.1.5. Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất:
Kết quả điều tra đất đai của Lý Nhân cho thấy đất của huyện thuộc nhóm đất phù sa sông Hồng. Theo phân loại đất, toàn huyện có 1 nhóm đất chính, đƣợc chia ra 3 đơn vị đất, trong đó gồm 8 đơn vị phụ nhƣ sau:
Bảng 3.1: Diện tích các loại đất theo phát sinh
TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1 Đất phù sa glây chua 2.183,64 21,34
2 Đất phù sa chua glây 1.028,33 10,05
3 Đất phù sa chua glây sâu 1.360,62 13,29
4 Đất phù sa có tầng biến đổi 662,17 6,47
5 Đất phù sa chua nghèo bazơ 101,23 0,99
giới trung bình 7 Đất phù sa chua có thành phần cơ giới nhẹ 265,60 2,59 8 Đất phù sa ít chua có thành phần cơ giới trung bình 4.221,20 41,24
Tổng diện tích điều tra 10.234,85 100,00
( Nguồn: UBND huyện Lý Nhân)
Hầu hết các loại đất của huyện có thành phần cơ giới thay đổi từ cát pha đến thịt nặng hay sét. Các loại đất phù sa glay chua có pHKCl 3,8 - 4,8. Đất phù sa ít chua phân bố ven sông, pHKCl từ 5-6. Các loại đất này đều có dung tích hấp thu và độ no bazo thấp. Hầu hết đất của huyện đều nghèo mùn, đạm, lân, kali. Hàm lƣợng mùn trung bình là 0,2 đến 1,5%, đạm từ 0,02 - 0,2%, lân tổng số từ 0,06 - 0,18%, lân dễ tiêu nghèo khoảng 10mg/100g đất, kali dễ tiêu ≤ 100mg/100g đất
Tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nƣớc của huyện Lý Nhân khá dồi dào và phân bố khá đồng đều
- Nguồn nước mặt:
Lý Nhân có hệ thống sông ngòi quan trọng cung cấp nƣớc, đó là sông Hồng và sông Châu Giang có tổng chiều dài là 78 km, với diện tích lƣu vực là 1.084 ha.
+ Sông Hồng : Hàng năm bồi đắp phù sa tƣới cho toàn bộ diện tích đất ngoài đê và vùng lúa trong đê qua hệ thống trạm bơm tƣới từ sông Hồng.
+ Sông Châu Giang là nhánh của sông Hồng. Hiện tại trên sông có một số đập ngăn nƣớc để tƣới cho đồng ruộng khi cần và làm nhiệm vụ thoát nƣớc về mùa mƣa
Ngoài ra trong huyện còn có sông Long Xuyên - kênh tiêu chính, đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu nƣớc cho vùng trũng của Lý Nhân .
Đến nay chƣa có điều tra nguồn nƣớc ngầm một cách hệ thống tại huyện Lý Nhân, nhƣng qua thực tế cho thấy: Các giếng nƣớc đào của dân trong vùng thƣờng không quá sâu khoảng 7 - 9 m, chất lƣợng nƣớc khá tốt có thể phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân trong vùng và hỗ trợ nƣớc tƣới cho nông nghiệp. Nguồn nƣớc ngầm của huyện đặc trƣng cho vùng châu thổ sông Hồng, có 2 tầng nƣớc ngầm là hệ Thái Bình và hệ Hà Nội.
Tầng chứa nƣớc Holoxen Thái Bình có chiều dài nhỏ, là tầng chúa nƣớc đầu tiên có ngay trên mặt đất. khu vực có thể sử dụng đƣợc chiếm 50% diện tích.
Tầng chức nƣớc Pleistoxen thuộc hệ tầng Hà Nội, có lƣợng nƣớc biến thiên từ mặn đến nhạt, tầng chứa nƣớc có chiều dày từ 10-15cm, nồng độ sắt trong nƣớc của tầng này tăng dần theo chiều từ biển vào đất liền.
Tóm lại nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở huyện Lý Nhân khá phong phú, vấn đề ở chỗ cần quy hoạch khai thác nguồn nƣớc ở đây sao cho hiệu quả, cần cải tạo hệ thống thủy lợi để phụ vụ cho thâm canh, tăng diện tích tƣới tiêu chủ động, hạn chế thấp nhất do ảnh hƣởng của thiên tai.
Tài nguyên nhân văn
Lý Nhân là huyện điển hình của vùng chiêm trũng Hà Nam. Đây là nơi có lịch sử khá lâu đời, đƣợc coi là cái nôi của văn hóa Việt. Những di tích khảo cổ cho thấy cách đây 4000 năm ngƣời Việt cổ đã từng bƣớc khai thác vùng chiêm trũng này. Dần theo thời gian các làng nghề thủ công mỹ nghệ nhƣ dệt may, thêu ren, mộc… xuất hiện cùng với bản chất ngƣời Lý Nhân cần cù, hiếu học.
- Lý Nhân có quần thể di tích lịch sử, văn hoá đền Trần Thƣơng (Theo quyết định số 1292/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 của UBND tỉnh) tại xã Nhân Đạo với quy mô diện tích khoảng 6 ha, là trung tâm lễ hội và là điểm tham quan du lịch văn hoá lịch sử, tâm linh, sinh tháí.
Môi trƣờng có tầm quan trọng rất đặc biệt đối với đời sống con ngƣời và sinh vật, liên quan chặt chẽ không chỉ với các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn sự phát triển kinh tế - xã hội và sự tồn tại của con ngƣời.
Với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng Công nghiệp - Xây dựng, Dịch vụ - Du lịch và Nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên của huyện Lý Nhân đã bị tác động mạnh mẽ, môi trƣờng ở một số nơi đã có những dấu hiệu cảnh báo theo hƣớng bất lợi do các nguyên nhân chủ yếu là:
+ Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, do quá trình khai thác đất đai không hợp lý đã làm cho đất ở một số vùng bị bạc màu hóa, xói mòn rửa trôi. Việc sử dụng các loại hoá chất nhƣ phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ... cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng.
+ Do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra mạnh, nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng lớn dẫn đến khai thác cát, sỏi, đá ở ven sông Hồng diễn ra không tuân thủ theo luật bảo vệ môi trƣờng đã làm mất đi cảnh quan môi trƣờng của dòng sông Hồng
+ Mức độ ô nhiễm không khí ngày một tăng do hoạt động giao thông, công nghiệp ở một số khu san lấp và làm đƣờng, khói bụi ô tô, …
+ Tại một số khu trung tâm cụm xã, chợ cóc, chợ thị trấn Vĩnh Trụ….đã thải ra môi trƣờng nhiều loại phế thải khác nhau, tuy chƣa trầm trọng, nhƣng cũng cảnh báo trong tƣơng lai cần có các biện pháp quản lý nguồn phế thải, nƣớc thải này, đồng thời cần có công nghệ xử lý chống ô nhiễm môi trƣờng giữ cho cảnh quan đô thị và nông thôn trong sạch và bền vững.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Lý Nhân
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kiên trì thực hiện đƣờng lối đổi mới phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, chống quan liêu bao cấp, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân đã chỉ đạo một cách có hiệu
quả phát triển kinh tế trong những năm vừa qua. Nền kinh tế của huyện có những bƣớc tăng trƣởng khá giai đoạn 2005 - 2010 mức tăng trƣởng của huyện là 10,2%/năm, giai đoạn 2010-2015 tốc độ tăng trƣởng đạt 12,5- 12,52%. Thành tựu này trƣớc hết thuộc về ngƣời dân lao động huyện Lý Nhân với Nghị quyết đúng đắn của Đảng bộ huyện và dƣới sự chỉ đạo có hiệu quả của UBND huyện Lý Nhân.
Là huyện thuần nông lại xa trung tâm tỉnh, mặc dù có nhiều khó khăn nhƣng huyện cũng có những lợi thế trong phát triển kinh tế toàn diện. Cơ cấu kinh tế có những bƣớc chuyển dịch tích cực, đặc biệt cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, CN-TTCN, làng nghề có bƣớc phát triển, thƣơng mại, dịch vụ đƣợc mở rộng, tỷ trọng phát triển giữa các ngành đã thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Theo số liệu của phòng thống kê huyện và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ huyện Lý Nhân giai đoạn 2011- 2015 cho thấy cơ cấu kinh tế