CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nghiên cứu định tắnh
Nghiên cứu định tắnh là một phƣơng pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tắch đặc điểm văn hóa và hành vi của con ngƣời và của nhóm ngƣời từ quan điểm của nhà nghiên cứu.
Nghiên cứu định tắnh cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trƣờng xã hội nơi nghiên cứu đƣợc tiến hành. Đời sống xã hội đƣợc nhìn nhận nhƣ một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cần đƣợc mô tả một cách đầy đủ để phản ánh đƣợc cuộc sống thực tế hàng ngày.
Nghiên cứu định tắnh dựa trên một chiến lƣợc nghiên cứu linh hoạt và có tắnh biện chứng. Phƣơng pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu có thể chƣa bao quát đƣợc trƣớc đó. Trong nghiên cứu định tắnh, một số câu hỏi nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc chuẩn bị trƣớc, nhƣng chúng có thể đƣợc điều chỉnh cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập.
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin
Mục đắch của phƣơng pháp này là nhằm thu thập những số liệu cụ thể và chắnh xác từ các bộ phận chức năng của bộ, ngành và của Hà Nam qua đó có đƣợc những số liệu cụ thể để xem xét đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề cần nghiên cứu lại luận văn.
Tài liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong luận văn là các tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã đƣợc phân tắch, giải thắch và diễn giải, bao gồm: giáo trình, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chắ, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, sách tham khảo, luận văn, luận án, thông tin thống kê,... cụ thể:
Các số liệu về hoạt động có thu của Sở Tài chắnh, Sở giáo dục Hà Nam đoạn từ năm 2010 đến năm 2015;
Luật Ngân sách Nhà nƣớc, các Nghị định của Chắnh phủ, các Nghị quyết, các Quy chế và Quyết định của Bộ Tài chắnh quy định về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục.
2.1.2. Phương pháp phân tắch và xử lý thông tin
Phƣơng pháp phân tắch dữ liệu là việc tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục. Phƣơng pháp phân tắch dữ liệu thức cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tắch dữ liệu:
2.1.2.1. Phương pháp thống kê so sánh
Là phƣơng pháp dựa trên những tài liệu, số liệu thu thập đƣợc, tiến hành tổng hợp lại thành các số liệu thống kê và phân tắch các số liệu đó là sản phẩm thu đƣợc của hoạt động thống kê đã đƣợc ngƣời điều tra tiến hành trong một không gian cụ thể. Phƣơng pháp này cung cấp các thông tin một cách có hệ thống, theo chuẩn mực đảm bảo tắnh trung thực, khách quan và chắnh xác các vấn đề mà đề tài nghiên cứu.
2.1.2.2. Phương pháp phân tắch tổng hợp
Mục đắch của việc phân tắch tổng hợp là có những nhận xét nhiều chiều về một vấn đề nghiên cứu. Qua đó có cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.
Phƣơng pháp phân tắch tổng hợp là phƣơng pháp đánh giá phân tắch dựa vào việc thu thập thông tin từ việc phỏng vấn các chuyên gia về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trong 3 năm. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể chắnh xác hơn về từng vấn đề nghiên cứu.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu để tổng hợp các ý kiến giống nhau và khác nhau về các nội dung của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục.
Đối tƣợng của việc nghiên cứu phân tắch tổng hợp là tất cả những kết quả thu thập đƣợc từ phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp cùng những ý kiến chuyên gia qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp để đánh giá đƣợc những tồn tại, những cái đã đạt đƣợc để từ đó có những giải pháp đề xuất một cách khách quan về hoàn thiện chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp
Trong phƣơng pháp này, tác giải đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tắnh mà cụ thể là phƣơng pháp tình huống làm phƣơng pháp nghiên cứu chắnh; sử dụng phƣơng pháo định lƣợng hỗ trợ thêm để làm sang tỏ thêm vấn đề cần nghiên nghiên cứu. Đây chắnh là dạng thiết kế hỗn hợp gắn kết thiết kế hỗn hợp gắn kết là dạng thiết kế trong đó một phƣơng pháp (định tắnh hoặc định lƣợng) là chắnh và phƣơng pháo còn lại gắn với phƣơng pháp chắnh. Nhƣ vậy, phƣơng pháp gắn kết (phụ) này đóng vai trò hỗ trợ thêm dữ liệu cho phƣơng pháp chắnh.
Trong phƣơng pháp tình huống, công cụ tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu đó chắnh là khảo sát quan sát. Ộ Phân tắch dữ liệu định tắnh là quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệuỢ.