Phân tắch thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 53 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tắch thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tỉnh

dục tỉnh Hà Nam

3.2.1. Tình hình chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

Tổng chi NSNN cho giáo dục và giáo dục đào tạo tại tỉnh Hà Nam tăng đều đặn qua các năm, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi ngân sách địa phƣơng.

Có thể thấy rằng, chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo chiếm tỷ trọng khá lớn trong số chi thƣờng xuyên. Trong 5 năm từ 2009 đến 2014, tỉnh Hà Nam đã quan tâm chi cho ngành giáo dục đạt trung bình 22% mức chi thƣờng xuyên của tỉnh. Sự tắch cực đầu tƣ của ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao quy mô và chất lƣợng hoạt động giáo dục - đào tạo của tỉnh. Nhìn chung, mức chi này là tăng dần và ổn định giữa các năm; tắnh về số tuyệt đối thì từ năm 2009 đến 2014 mức chi dành cho giáo dục đào tạo đã tăng 685.426,2 triệu đồng [44].

Có nhiều tiêu thức để xác định cơ cấu chi thƣờng xuyên, nhƣng phổ biến nhất là cơ cấu chi theo nhóm mục chi, theo đó chi thƣờng xuyên có thể

chia ra thành các khoản chi thanh toán cá nhân, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa và chi khác.

Chi thanh toán cá nhân là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thƣờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, thực tế chiếm trung bình 75% tổng số chi NSNN cho giáo dục đào tạo. Nội dung của khoản chi này bao gồm: Tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp khác, chi tiền thƣởng, học bổng cho học sinh... Nhóm chi này ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của đội ngũ giáo viên, học sinh mà họ là những ngƣời quyết định đến chất lƣợng giáo dục. Giai đoạn 2008-2014 là giai đoạn có sự thay đổi lớn trong chắnh sách tiền lƣơng của Chắnh phủ, gồm có 6 lần điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu, năm 2012 tăng 233% so với năm 2008, cụ thể: Năm 2008 lƣơng cơ bản tăng từ mức 450.000 đồng lên mức 540.000 đồng theo Nghị định số 166/2007/NĐ-CP. Năm 2009 lƣơng cơ bản tăng từ mức 540.000 đồng lên mức 650.000 đồng theo Nghị định số 33/2009/NĐ-CP. Năm 2010 lƣơng cơ bản tăng từ mức 650.000 đồng lên mức 730.000 đồng theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP. Năm 2011 lƣơng cơ bản tăng từ mức 730.000 đồng lên mức 830.000 đồng theo Nghị định số 22/2011/NĐ-CP. Năm 2012 lƣơng cơ bản tăng từ mức 830.000 đồng lên mức 1.050.000 đồng theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP, Và hiện nay là 1.150.000 đồng. Bên cạnh việc điều chỉnh mức lƣơng cơ bản, ngày 04/7/2011 Chắnh phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, góp phần làm giảm bớt khó khăn cho giáo viên. Việc triển khai chắnh sách này tại Hà Nam gặp phải một số vƣớng mắc: Thứ nhất, phụ cấp thâm niên có điểm khác biệt so với các loại phụ cấp khác trƣớc đây là không đƣợc dùng để tắnh kinh phắ công đoàn, nhƣng một số trƣờng không nắm đƣợc dẫn đến việc phải điều chỉnh nhiều lần kinh phắ tổng hợp lên. Thứ hai, về thời gian tắnh phụ cấp thâm niên, một số giáo viên THPT đi học cao học dài ngày nhƣng vẫn tham gia

giảng dạy lại không đƣợc tắnh phụ cấp thâm niên, gây thiệt thòi cho các đối tƣợng này. Thứ ba, việc quản lý và chi trả phụ cấp thâm niên giữa Bảo hiểm xã hội tỉnh và Sở Tài chắnh trong trƣờng hợp cán bộ bị luân chuyển công tác không thống nhất: Theo Bảo hiểm xã hội tỉnh thì việc truy thu phụ cấp thâm niên sẽ do cơ sở mới tắnh, còn theo Sở Tài chắnh thì tắnh theo thực tế bảng lƣơng tại đơn vị. Những vƣớng mắc này là nguyên nhân khiến cho việc truy thu phụ cấp thâm niên năm 2013 tại Hà Nam triển khai chậm. Tuy nhiên các ngành đã thống nhất ý kiến để giải quyết và đến nay đã chi trả hết cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng. Việc tăng lƣơng cơ bản cùng với áp dụng một số chắnh sách, chế độ mới là nguyên nhân làm cho chi lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng của cán bộ, giáo viên các trƣờng tăng lên qua các năm: năm 2009 tăng 2.697,9 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 2.609,3 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 21.123,9 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 14.309,9 triệu đồng so với năm 2011. Ngoài các khoản chi thanh toán cá nhân, chi NSNN cho giáo dục đào tạo còn có các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm sửa chữa và chi khác [46]. Đây cũng là những khoản chi quan trọng góp phần không nhỏ nâng cao chất lƣợng dạy và học.

- Chi nghiệp vụ chuyên môn là khoản chi lớn thứ 2 sau nhóm khoản chi thanh toán cá nhân. Nội dung của chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm việc mua sắm trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy, đồ dùng phục vụ thắ nghiệm... giúp cho việc dạy và học đƣợc thiết thực hơn giữa lý thuyết và thực hành, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục. Trong những năm qua, cùng với một loạt phƣơng pháp đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy học, nhu cầu về các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn cũng tăng lên. Chi cho nghiệp vụ chuyên môn năm 2014 đạt 12.102,3 triệu đồng, tăng 3.722,2 triệu đồng so với năm 2009. Mức tăng này phản ánh việc chi thêm tiền để đầu tƣ mua sách giáo khoa, tài liệu dùng cho ngành, các dụng cụ giảng dạy, thiết bị thắ nghiệm... khoản chi

này giúp trang bị thêm phƣơng tiện dạy và học, giúp cho việc học tập gắn liền giữa lý thuyết với thực tế, nó có tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy và học tập hay nói cách khác là làm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Chi mua sắm sửa chữa: Đây là khoản chi nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật có vai trò khá quan trọng, ảnh hƣởng đến công tác giảng dạy và học tập của học sinh và giáo viên. Khoản chi này thay đổi theo các năm tùy theo nhu cầu thực tế.

- Chi khác: Đây là khoản chi nhằm đảm bảo vật chất cho các hoạt động của trƣờng. bao gồm: hội nghị sơ kết đầu năm, cuối năm, đại hội công nhân viên chức, hội thảo về giáo dục, công tác phắ, phụ cấp đi đƣờng, điện thoại, nƣớc, điện... Đây là nhóm chi không tác động trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục nhƣng có vai trò duy trì hoạt động của các trƣờng học. Bên cạnh đó, đây còn là nhóm chi khó định mức đƣợc và không cụ thể, do đó cần quản lý chặt chẽ, phải chi đúng, chi đủ, chi kịp thời, tiết kiệm, chống thất thoát lãng phắ ở mức tối đa cho NSNN. Các khoản chi khác trong công tác giáo dục đào tạo tại Hà Nam chiếm khoảng 7%-9%. Khoản chi này chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao gây ảnh hƣởng không tốt tới sự đầu tƣ cho việc nâng cao chất lƣợng chuyên môn trong giảng dạy. Do đó, ngành giáo dục tỉnh Hà Nam cần giảm, tiết kiệm triệt để khoản chi này và đề ra một phƣơng pháp hiệu quả.

3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

3.2.2.1. Tình hình quản lý lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

Khi lập và phân bổ dự toán chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo phải dựa vào những căn cứ khoa học và tiến hành theo một trình tự nhất định. Quy trình lập dự toán chi ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo ở Hà Nam đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Hàng năm, căn cứ căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tƣớng Chắnh phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách năm kế hoạch,

các hƣớng dẫn của các bộ ngành có liên quan về yêu cầu, nội dung và trình tự, thời gian xây dựng dự toán thu, chi ngân sách vào chỉ thị của UBND tỉnh về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nƣớc ở địa phƣơng, Sở tài chắnh hƣớng dẫn Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng chỉ tiêu kinh tế-xã hội thuộc lĩnh vực phụ trách và gửi về Sở Sở Tài chắnh để làm cơ sở cho việc lập dự toán.

Căn cứ vào số kiểm tra dự toán ngân sách Trung ƣơng giao và số đã thảo luận vòng I với Bộ Tài chắnh, Sở Sở Tài chắnh lên phƣơng án số kiểm tra dự toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục và đào tạo, tổng hợp trình UBND tỉnh ra quyết định giao số kiểm tra và UBND tỉnh uỷ quyền cho Sở Tài chắnh thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách cho các đơn vị, huyện, ngành.

Dựa vào kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo và số kiểm tra Sở Sở Tài chắnh đã thông báo, các cơ quan, đơn vị, huyện, ngành lập dự toán gửi Sở Sở Tài chắnh để thẩm định, đồng thời Sở Tài chắnh tổ chức thảo luận với ngành và các huyện để tổng hợp trình UBND tỉnh trƣớc khi làm việc vòng II với Bộ Tài chắnh.

Sau khi tỉnh nhận đƣợc quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Thủ tƣớng Chắnh phủ; Sở Tài chắnh có trách nhiệm giúp UBND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét và quyết định dự toán chi ngân sách và phƣơng án phân bổ ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục đào tạo. Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND tỉnh, UBND tỉnh quyết định giao dự toán chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo (số tổng hợp).

Căn cứ vào dự toán ngân sách đã đƣợc HĐND tỉnh thông qua và quyết định phân bổ của UBND tỉnh, Sở Tài chắnh chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo để thống nhất về nguyên tắc, phƣơng pháp phân bổ dự toán chi tiết cho các đơn vị thuộc ngành và các huyện theo Mục lục ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời Sở Tài chắnh thông báo dự toán chi ngân sách cho các đơn vị, huyện, ngành để các đơn vị tiến hành lập dự toán chi tiết theo nhiệm vụ chi và mục lục ngân

sách nhà nƣớc gửi cơ quan tài chắnh thẩm định (Sở Tài chắnh đối với các đơn vị thuộc ngành, cấp tỉnh, phòng tài chắnh đối với các đơn vị cấp huyện) và thông báo dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách đến từng cơ quan, đơn vị thụ hƣởng. Riêng đối với các trƣờng Trung học phổ thông, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đóng trên địa bàn huyện căn cứ vào dự toán của đơn vị đã đƣợc tỉnh thông báo, các đơn vị lập dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nƣớc, Phòng Tài chắnh huyện thẩm định trình UBND huyện quyết định và thông báo cho các đơn vị.

Đối với dự toán chi các chƣơng trình mục tiêu, hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu vốn chƣơng trình mục tiêu của Trung ƣơng giao, Sở Kế hoạch và đầu tƣ chủ trì phối hợp với Sở tài chắnh và Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành phân bổ vốn chi tiết đến từng đơn vị trình UBND Tỉnh xem xét, quyết định. Sở Giáo dục và Đào tạo phải thông báo kết quả xét duyệt của UBND tỉnh cho các huyện và các cơ sở đƣợc biết. Việc phân bổ vốn dựa trên nguyên tắc dựa vào phân bổ chi tiết của trung ƣơng, phần còn lại đƣợc bố trắ cho những đơn vị có nhu cầu thiết yếu.

Nhƣ trên đã nêu, do chƣa xây dựng đƣợc định mức chi tổng hợp cho các cấp học và các trƣờng nên ở Hà Nam hiện nay việc phân bổ dự toán chi ngân sách cho các đơn vị thực hiện theo phƣơng pháp tắnh theo nhóm mục chi theo nguyên tắc là đảm bảo các khoản chi tối thiểu cho con ngƣời nhƣ: chi lƣơng, các khoản phụ cấp theo lƣơng, học bổng học sinh, sinh viên, các khoản chi bắt buộc tắnh theo lƣơng (BHXH, BHYT, KHCĐ), ....cho khối giáo dục của từng huyện hoặc cho từng đơn vị thuộc khối đào tạo,các khoản chi khác đƣợc tắnh toán phân bổ theo khả năng ngân sách đã đƣợc cân đối.

Riêng kinh phắ sách thiết bị hàng năm đƣợc bố trắ chung cho toàn khối giáo dục, chƣa tiến hành phân bổ cho từng đối tƣợng cụ thể trong quá trình lập và phân bổ dự toán, kinh phắ thi tốt nghiệp đƣợc bố trắ cho toàn ngành, khi có nhu cầu chi Phòng giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phòng tài chắnh tắnh toán,

gửi dự toán chi về Sở giáo dục và Đào tạo tổng hợp, thống nhất với Sở Tài chắnh để tiến hành cấp phát cho đơn vị.

Công tác điều hành, cấp phát ngân sách cho giáo dục và đào tạo tuỳ thuộc vào cơ chế phân công phân cấp và quản lý ngân sách từng thời kỳ. Năm 1996 , ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo do Sở Tài chắnh điều hành, cấp phát cho Sở Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo điều hành và cấp phát trực tiếp cho phòng Giáo dục huyện và các đơn vị thuộc Sở.

Từ năm 2001 đến nay, do cơ chế quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ cơ chế phân công, phân cấp quản lý ngân sách cho giáo dục đào tạo có sự thay đổi nhƣ đã nêu trên, cơ chế điều hành và cấp phát ngân sách cho giáo dục và đào tạo vì thế cũng có sự thay đổi.

Ở cấp tỉnh, Sở Tài chắnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo điều hành và cấp phát kinh phắ trực tiếp cho các đơn vị giáo dục đào tạo thuộc ngành, cấp tỉnh (trừ một số đơn vị nhƣ Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, các trƣờng Trung học phổ thông thuộc quyền quản lý của cấp tỉnh nhƣng việc điều hành và cấp phát kinh phắ trực tiếp cho các đơn vị này đƣợc giao cho huyện) và điều hành, cấp phát kinh phắ sự nghiệp giáo dục đào tạo cho các huyện (đối với các huyện chƣa đƣợc phân cấp nhiệm vụ chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo ). Ở cấp huyện, Phòng Tài chắnh huyện phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo điều hành và cấp phát kinh phắ trực tiếp cho các đơn vị, cơ sở giáo dục đào tạo thuộc huyện quản lý và một số đơn vị cấp tỉnh nhƣ đã nêu trên.

Với cơ chế điều hành nhƣ trên việc cấp phát các khoản chi ngân sách nhà Nƣớc cho giáo dục và đào tạo thực hiện nhƣ sau:

+ Đối với các đơn vị thuộc ngành, cấp tỉnh: Hàng quý, căn cứ vào dự toán chi cả năm đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, các chế độ, chắnh sách chi tiêu của Nhà nƣớc quy định và nhiệm vụ trong quý, các đơn vị lập dự toán chi quý (có chia ra tháng) gửi Sở Tài chắnh thẩm định và cấp phát trực tiếp cho các đơn vị .

+ Đối với các đơn vị cấp huyện và các đơn vị cấp tỉnh nhƣng do huyện trực tiếp điều hành điều hành và cấp phát kinh phắ: Hàng quý, phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với phòng Tài chắnh lập dự toán chi quý (có chia ra tháng), trình Chủ tịch huyện ký, gửi Sở Tài chắnh và Sở Giáo dục - Đào tạo. Sau khi thẩm định, Sở Tài chắnh tiến hành cấp phát cho huyện theo hình thức cấp phát kinh phắ uỷ quyền qua huyện, Chủ tịch UBND huyện là chủ tài khoản, Trƣởng phòng tài chắnh huyện là kế toán trƣởng đối với nguồn kinh phắ đƣợc uỷ quyền. Căn cứ vào nguồn kinh phắ đƣợc cấp và dự toán đã đƣợc duyệt, huyện tiến hành cấp phát lại cho các đơn vị thụ hƣởng.

Toàn bộ các khoản chi ngân sách nhà nƣớc cho các đơn vị trực tiếp thụ hƣởng đƣợc cấp từ cơ quan kho bạc nhà nƣớc các cấp và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan tài chắnh và kho bạc.

Đối với kinh phắ chƣơng trình mục tiêu có tắnh chất chi thƣờng xuyên việc cấp phát kinh phắ tƣơng tự nhƣ đối với các khoản kinh phắ cho sự nghiệp giáo dục thông thƣờng, đối với nguồn kinh phắ có tắnh chất Xây dựng cơ bản, sau khi có quyết định của UBND tỉnh, Sở tài chắnh làm thủ tục chuyển vốn sang Kho bạc nhà nƣớc tỉnh để quản lý, thanh toán theo quy định hiện hành.

3.2.2.2. Tình hình quản lý chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục

Đây là khâu quan trọng nhất trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà nam (Trang 53 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)