CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội và tình hình hoạt động giáo dục tỉnh Hà Nam
3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn chi cho sự nghiệp giáo dục
Hoạt động giáo dục là hoạt động sự nghiệp có thu, ngoài nguồn NSNN có thể huy động từ học phắ, lệ phắ, tiền xây dựng trƣờng của học sinh và các khoản đóng góp khác của nhân dân. Trên nguyên tắc lấy thu bù chi, các đơn vị giáo dục đào tạo tại Hà Nam đều thuộc diện các đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phắ, phần còn lại do NSNN cấp. Các nguồn tài chắnh của đơn vị bao
gồm: NSNN cấp: Kinh phắ hoạt động thƣờng xuyên, kinh phắ thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ đột xuất khác đƣợc cấp có thẩm quyền giao. Kinh phắ mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm. Đơn vị thực hiện chi và kế toán, quyết toán theo các mục chi của Mục lục NSNN tƣơng ứng với từng nội dung chi. Nguồn tự thu sự nghiệp của đơn vị: Phần đƣợc để lại từ số thu học phắ, lệ phắ thi thuộc NSNN do đơn vị thu theo quy định. Nguồn khác theo quy định của pháp luật: đóng góp khác của nhân dân... Trong phạm vi nguồn tài chắnh đƣợc sử dụng, các đơn vị đƣợc tự chủ tài chắnh, đƣợc chủ động bố trắ kinh phắ để thực hiện nhiệm vụ, đƣợc ổn định kinh phắ hoạt động thƣờng xuyên do NSNN cấp theo định kỳ 5 năm và hàng năm đƣợc tăng giảm theo tỷ lệ đƣợc Thủ tƣớng Chắnh phủ quy định. Thủ trƣởng đơn vị tự quyết định mức chi quản lý hành chắnh, chi nghiệp vụ thýờng xuyên tuỳ theo từng nội dung công việc nếu thấy cần thiết và hiệu quả. Ngoài ra, các đõn vị còn đƣợc chủ động sử dụng số biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao; sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo Pháp lệnh cán bộ, công chức và chủ trƣơng tinh giản biên chế của Nhà nƣớc. Từ nguồn tiết kiệm đƣợc các đơn vị có thể tăng thu nhập cho ngƣời lao động theo hệ số điều chỉnh không quá 2,5 lần so với mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định. Những năm qua, chắnh sách ỘXã hội hóa giáo dụcỢ của Nhà nƣớc đƣợc triển khai rộng rãi nhằm huy động các nguồn ngoài ngân sách tham gia đóng góp và sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh còn nhiều khó khăn, đời sống ngƣời dân còn thấp nên nguồn NSNN chi cho giáo dục vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Cụ thể:
* Nguồn NSNN
Có thể thấy nguồn NSNN đóng vai trò chủ đạo trong nguồn vốn cho giáo dục tại Hà Nam: Năm 2008, nguồn NSNN chiếm 96,5% tổng chi thƣờng
xuyên cho giáo dục đào tạo, năm 2009 là 96,2%, năm 2010 là 95,6%, năm 2011 là 96,3%, năm 2012 là 97,3%. Qua các năm nguồn NSNN chi cho giáo dục đều tăng lên về số tuyệt đối: Năm 2009 tăng 78.947,6 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 20.557,2 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 146.247,8 triệu đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 432.500,8 triệu đồng so với năm 2011 [43]; [45]. Điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc, của các cấp các ngành tới sự nghiệp dạy và học. Tuy nhiên, so với nhu cầu phát triển chung của ngành và của địa phƣơng thì lƣợng vốn này mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần, chủ yếu là các nhiệm vụ trọng tâm của ngành nhƣ: chi lƣơng và các khoản phụ cấp cho giáo viên, chi mua sắm trang thiết bị dạy và học... Việc tắnh toán nguồn kinh phắ cấp từ ngân sách với các nội dung chi khác nhau là khác nhau. Đối với tiền lƣơng và các khoản có tắnh chất tiền lƣơng thì căn cứ vào bảng lƣơng thực tế theo ngạch bậc của đơn vị năm trƣớc và tắnh toán các chắnh sách chế độ hiện hành nhƣ phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp đứng lớpẦ Đối với các khoản chi thƣờng xuyên khác của đơn vị đƣợc tắnh theo định mức phân bổ, thủ trƣởng đơn vị chủ động sử dụng nguồn kinh phắ đƣợc cấp để đảm bảo các điều kiện thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Định mức phân bổ và định mức chi thƣờng xuyên cho giáo dục năm 2011 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phƣơng giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Hà Nam đƣợc thực hiện theo Nghị quyết số 09/2010/NQ-HĐND ngày 21/7/2010 của HĐND tỉnh khoá XVI - kỳ họp thứ 14, bao gồm: - Các khoản chi hoạt động thƣờng xuyên trong đơn vị (tiền điện, nƣớc, văn phòng phẩm; tiền công tác phắ; tiền chi đoàn ra, đoàn vào; tiền duy tu, sửa chữa trang thiết bị làm việc....). - Tiền nâng lƣơng, nâng ngạch của cán bộ, giáo viên hàng năm. -Tiền chi khen thƣởng theo Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chắnh phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thƣởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thƣởng.
* Nguồn thu học phắ, lệ phắ thi
Toàn bộ các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đều là đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần kinh phắ hoạt động, tức là ngoài nguồn vốn NSNN cấp, mỗi đơn vị đƣợc giao dự toán thu và nguồn thu này đƣợc cân đối vào dự toán chi ngân sách của đơn vị ngay từ đầu năm. Mức học phắ áp dụng hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Nam đƣợc thực hiện theo Nghị quyết số 19/2010/NQHĐND ngày 27/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam khóa XVI về việc Quy định mức thu học phắ giáo dục mầm non và phổ thông công lập đối với chƣơng trình giáo dục đại trà kể từ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Việc quy định nhiều mức thu học phắ có ƣu điểm là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa bàn trong tỉnh, giảm nhẹ gánh nặng kinh tế cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, việc quy định nhiều mức thu cũng dẫn tới khó khăn trong việc tắnh toán nguồn thu trong khâu lập dự toán ngân sách. Số thu học phắ qua các năm tăng lên qua các năm một phần là do mức thu tăng lên. Điều này phù hợp với định hƣớng chung của ngành giáo dục là tăng học phắ để có điều kiện nâng cao chất lƣợng dạy và học. Bên cạnh đó, do mức học phắ áp dụng khác nhau giữa các khu vực nên mặc dù tổng số học sinh không tăng nhƣng sự biến động về số học sinh giữa các khu vực cũng làm thay đổi số thu học phắ. Tuy nhiên, số thu học phắ qua các năm không thể hiện đúng thực tế thu trong năm đó, do những bất cập trong công tác thu nộp và thực hiện ghi thu, ghi chi vào NSNN.
Thứ nhất, do năm học không trùng với năm ngân sách, các trƣờng lại thực hiện thu học phắ theo năm học dẫn tới trƣờng thu sớm, trƣờng thu muộn sẽ phản ánh vào các năm ngân sách khác nhau.
Thứ hai, việc thực hiện ghi thu, ghi chi số thu học phắ giữa các trƣờng lại khác nhau, vắ dụ: trƣờng A thực hiện ghi thu ghi chi học phắ thu đƣợc của năm n vào quý I năm n+1, rồi lại ghi thu ghi chi số thu năm n+1 trong quý IV
năm đó, dẫn tới số thu tăng lên. Mặt khác, do trình độ của đội ngũ kế toán còn hạn chế, không hoàn thiện đƣợc các chứng từ hợp lệ khiến cho việc ghi thu, ghi chi đôi khi không kịp thời.
* Các nguồn khác ngoài ngân sách
Bao gồm tiền xây dựng trƣờng của phụ huynh học sinh, các nguồn đóng góp tự nguyện khác... Nguồn ngoài ngân sách càng lớn càng giảm bớt gánh nặng cho NSNN và tăng cƣờng tắnh chủ động của ngành. Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, các cấp, vì thế các ngành của tỉnh cần có các biện pháp thiết thực để huy động nguồn lực từ các bậc phụ huynh, các tổ chức, cá nhân tới sự phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh. Công tác xã hội hóa giáo dục tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa có nhiều chuyển biến.
Theo Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo của tỉnh đến năm 2020, tổng số vốn đầu tƣ xây dựng, nâng cấp phòng học, mua sắm thiết bị và đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên giai đoạn 2013 - 2020 là: 3.961.000 triệu đồng; Trong đó giai đoạn 2013 - 2015 là 1.772.140 triệu đồng, giai đoạn 2016 - 2020 là 2.188.860 triệu đồng [46].
- Huy động vốn: Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên cần phải thực hiện chắnh sách đa dạng hoá các nguồn lực, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu, chú trọng thu hút vốn từ các tổ chức, cá nhân, xã hội hoá trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
+ Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng (cả vốn chƣơng trình MTQG, vốn kiên cố hóa trƣờng, lớp học) chiếm khoảng 40% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ.
+ Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng chiếm khoảng 27% + Nguồn vốn các chƣơng trình dự án khoảng 10%
+ Nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp chiếm khoảng 10% + Nguồn vốn ODA chiếm khoảng 3%
+ Các nguồn khác khoảng 10%
- Sử dụng vốn: Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng và tăng cƣờng cơ sở vật chất phát triển giáo dục mầm non để thực hiện phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi; xây dựng Trƣờng THPT chuyên Biên Hoà và bố trắ cấp vốn theo trình tự ƣu tiên cho các trƣờng THPT xây dựng chuẩn quốc gia ở các huyện, thành phố; vốn cho xây dựng, nâng cấp các trƣờng thuộc các xã xây dựng nông thôn mới để đạt Tiêu chắ số 5 và Tiêu chắ số 14 của Quyết định 494/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chắnh phủ. Ƣu tiên sử dụng nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu cho công tác bồi dƣỡng giáo viên, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, tăng cƣờng thiết bị dạy học cho các nhà trƣờng đáp ứng chủ trƣơng Đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.