Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng bộ huyện Lệ Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (Trang 109 - 117)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH

4.2.8. Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng bộ huyện Lệ Thủy

Trong thời gian tới cần tập trung nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng bộ, của cấp ủy đảng trên một số vấn đề sau:

Một là, Đảng lãnh đạo bằng đƣờng lối, chính sách, định hƣớng phát triển, hạn chế đến mức tối đa các việc quyết định những vấn đề cụ thể thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nƣớc khác. Những vấn đề cụ thể giao cho cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định, nhằm thể chế hoá đƣờng lối, chính sách của Đảng.

Hai là, đổi mới quy trình thủ tục xem xét, quyết định các vấn đề về tài chính - ngân sách; Đối với các vấn đề quyết định về tài chính - ngân sách, cơ quan hành pháp báo cáo cơ quan dân cử xem xét, thẩm tra theo quy định của pháp luật trƣớc khi trình xin ý kiến các cơ quan Đảng. Trƣớc khi quyết định, trƣờng hợp có vấn đề không thống nhất giữa cơ quan hành pháp và cơ quan dân cử, hai bên sẽ phối hợp báo cáo và xin ý kiến cơ quan Đảng cấp trên trực tiếp để cho ý kiến chỉ đạo. Điều này sẽ tạo cho cơ quan dân cử có sự độc lập hơn trong việc quyết định ngân sách, tránh việc quyết định lại những vấn đề mà các cơ quan Đảng đã quyết định.

Ba là, nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đƣợc phân công phụ trách lĩnh vực phân bổ ngân sách. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng đối với đảng viên thực hiện nhiệm vụ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Quản lý ngân sách nhà nƣớc gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Điều này chứng tỏ các khoản chi của NSNN có ảnh hƣởng rất lớn đến đời sông kinh tế, chính trị, xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu vào NSNN và sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN một cách tiết kiệm, có hiệu quả là bộ phận không thể tách rời của vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của quôc gia nói chung và huyện Lệ Thủy nói riêng.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần lý giải trên phƣơng diện khoa học những lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc và các hình thức quản lý ngân sách tại huyện Lệ Thủy. Đồng thời, trên cơ sở phân tích thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách của huyện và tham khảo một số đề tài đã đƣợc nghiên cứu, luận văn nêu ra mục tiêu và quan điểm về vấn đề quản lý chi ngân sách ở Lệ Thủy, và cơ sở cơ bản để đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN huyện Lệ Thủy trong thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng một cách vững chắc. Luận văn có một sô đóng góp nhƣ sau:

- Góp phần làm sáng tỏ bản chất, chức năng, vai trò của NSNN và hệ thông hóa, phân tích các quan điểm về hiệu quả quản lý chi NSNN, cơ chế phân cấp quản lý NSNN trong giai đoạn hiện nay.

- Khái quát hóa những nét chính về thực trạng hiệu quả quản lý NSNN theo quy định của Luật NSNN, phân tích nguyên nhân, kết quả đạt đƣợc và những tồn tại về hiệu quả chi NSNN của huyện Lệ Thủy. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tích cực, nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Lệ Thủy trong thời gian tới một cách hiệu quả hơn. Luận văn hy vọng sẽ cung cấp thêm những thông tin cần thiết và góp tiếng nói của mình vào việc hoàn

thiện chi NSNN của địa phƣơng.

- Tập trung phân tích cụ thể, sâu sắc về thực trạng hiệu quả quản lý chi NSNN ở huyện Lệ Thủy trong thời gian qua để nhận định toàn diện những mặt mạnh, yếu, những ƣu điểm, nhƣợc điểm làm căn cứ cho các giải pháp đƣợc hƣớng tới. Từ đó, đề ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN huyện Lệ Thủy trong thời gian tới cho phù hợp hơn. Cụ thể là:

+ Tăng cƣờng, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dƣỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu;

+ Quản lý nguồn thu tập trung vào NSNN;

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi NSNN;

+ Hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp;

+ Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN;

+Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, khen thƣởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý NSNN;

+ Nâng cao trình độ cán bộ quản lý NSNN.

Đồng thời luận văn đƣa ra các biện pháp để thực hiện những giải pháp nêu trên:

. Quản lý ngân sách huyện;

. Quản lý ngân sách xã, thị trấn;

. Kiểm tra, thanh tra, khen thƣởng, kỷ luật tài chính;

. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

Phân tích rõ thực trạng về hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Lệ Thủy; đánh giá những thành tích đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cần khắc phục.

Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc huyện Lệ Thủy đến 2020.

nƣớc huyện Lệ Thủy.

Đóng góp mới về cơ chế quản lý ngân sách: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách địa phƣơng trên các góc độ: phân định quản lý chi giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng; quan hệ về quá trình ngân sách (lập, chấp hành và quyết toán ngân sách); nâng cao vai trò của chính quyền địa phƣơng trong tự chủ ngân sách và mở rộng quyền tự quyết của ngân sách xã, để từng bƣớc đƣa ngân sách xã thực sự là một khâu cấu thành của NSNN.

Với những giải pháp và biện pháp nêu trên hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN huyện Lệ Thủy trong thời gian tới, đƣợc tốt hơn, chặt chẽ và hiệu quả hơn góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc, phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Hy vọng rằng đây sẽ là những ý kiến đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và hoàn thiện quản lý chi NSNN ở huyện Lệ Thủy nói riêng, đổi mới quản lý tài chính của đất nƣớc nói chung với mục tiêu thực hiện thành công chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy đến năm 2020.

Trong quá trình nghiên cứu cũng bị hạn chế bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan nên luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, đặt biệt về phƣơng pháp trong quá trình nghiên cứu, xây dựng tiêu chí, định mức. Tác giả rất mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, tham gia của tất cả mọi ngƣời có quan tâm đến lĩnh vực này để tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn tốt hơn.

II. KIẾN NGHỊ

Để đạt đƣợc hiệu quả trong công tác quản lý chi NS, từ những kết quả nghiên cứu trên, tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

1. Đối với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

- Cần công khai hoá quy hoạch phát triển KT - XH của huyện sau khi quy hoạch này đƣợc phê duyệt; Tuyên truyền, thu hút sự chú ý của toàn dân, của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để huy động tham gia thực hiện quy hoạch. Đồng thời thƣờng xuyên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế.

- Nghiên cứu, hoàn thiện công tác xây dựng nguyên tắc, tiêu chí phân bổ và ĐMPBNS làm căn cứ phân bổ dự toán chi NSNN huyện giai đoạn 2015-2010. Định mức phân bổ ngân sách phải đƣợc thảo luận rộng rãi ở các ngành, các cấp, các đơn vị sử dụng ngân sách trƣớc khi UBND huyện hoàn chỉnh trình HĐND huyện xem xét quyết định nhằm đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch.

- Giao Phòng Tài chính chủ trì nghiên cứu việc phân bổ dự toán chi ngân sách huyện theo tổng số chi bao gồm chi ĐTPT và chi TX để các ngành chủ động gắn kết kế hoạch với ngân sách chi TX và chi đầu tƣ.

- Thực hiện chƣơng trình cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh bằng các cơ chế chính sách hấp dẫn

- Xây dựng các căn cứ, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở một số đơn vị sự nghiệp có điều kiện. Các đơn vị phải sử dụng “phiếu đánh giá dịch vụ công” nhƣ một công cụ hữu hiệu phản hồi ý kiến tập thể của những ngƣời sử dụng dịch vụ. Kết quả phiếu đánh giá dịch vụ công phải đƣợc công bố công khai cho công chúng nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ của các cơ sở công lập.

2. Đối với Phòng Tài chính

- Phối hợp với các ngành có liên quan (Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Sở Giao thông, Sở Nội vụ, Ban Dân tộc...) xây dựng các tiêu chí, các hệ số qui đổi chi phí sử dụng NSNN cho các đối tƣợng trong cùng một lĩnh vực dựa trên các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành.

- Chủ trì và phối hợp với các phòng ban chức năng nghiên cứu hoàn thiện xây dựng nguyên tắc, phƣơng pháp, tiêu chí và định mức phân bổ NSNN chi thƣờng xuyên .

3. Đối với Kho bạc Nhà nƣớc huyện

Trƣớc hết, KBNN phải quán triệt cho cán bộ công chức nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kiếm soát chi NSNN qua KBNN; thực hiện tốt các dự án cải cách hành chính công; triển khai thực hiện đề án tăng cƣờng thanh toán không dung tiền mặt trong hệ thống KBNN phối hợp với hệ thống Thuế, Ngân hàng Nhà nƣớc và các Ngân hàng thƣơng mại.

Ngoài ra hệ thống KBNN cần chú trọng vào một số nội dung sau: - Hiện đại hóa công nghệ thông tin và hoàn thiện hệ thống TABMIS; - Xây dựng đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực của KBNN;

- Kiểm soát chi NSNN theo kết quả đầu ra;

- Hoàn thiện chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Thị Bích, 2010. Hoàn thiện quản lý chi Ngân sách Nhà nước tại TP Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

2. Lê Thị Hồng Bốn, 2010. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách ở Triệu Phong, Quảng Trị. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế Huế.

3. Chi Cục thống kê Lệ Thủy, 2009. Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2009. Quảng Bình.

4. Chi Cục thống kê Lệ Thủy, 2010. Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2010. Quảng Bình.

5. Chi Cục thống kê Lệ Thủy, 2011. Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2011. Quảng Bình.

6. Chi Cục thống kê Lệ Thủy, 2012. Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2012. Quảng Bình.

7. Chi Cục thống kê Lệ Thủy, 2013. Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2013. Quảng Bình.

8. Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,2002. Nghị định

số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN năm 2002;

9. Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,2006. Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành.

Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

10.Dƣơng Đăng Chính và TS Phạm Văn Khoan, 2007. Giáo trình quản lý tài chính công.

11.Phạm Ngọc Dung và Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2010. Quản lý ngân sách nhà nước theo đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động.

12.Đảng bộ huyện Lệ Thủy, 2010. Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Lệ Thủy lần thứ XXII về Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 5 năm (2011-2015). Quảng Bình.

13.Huỳnh Thị Bích Liên, 2009. “Hoàn thiện công tác chi ngân sách nhà nước huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

14.Phạm Thị Hồng Lê, 2011. “ Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế Huế.

15.Dƣơng Thị Bình Minh, 2005. Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nxb Tài chính.

16.Nguyễn Công Nghiệp, 2010. Chiến Lược tài chính đến năm 2020: Tầm nhìn và định hướng, Tạp chí Tài chính điện tử, 7/9/2010; http://www.tapchitaichinh.vn/

17. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 18. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 19.Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,2002. Luật Ngân

sánh Nhà nước (Luật số 01/2002/QH11) ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Việt Nam. Hà Nội.

20.UBND huyện Lệ Thủy, 2013. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Quảng Bình.

21.UBND huyện Lệ Thủy, 2009-2013. Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Quảng Bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)