Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 30 - 32)

1. Số lợng các loại hình trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.

a. Nhận xét thông qua hai cuộc tổng điều tra trang trại năm2002 và năm 2003 của tỉnh Phú Thọ.

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi với diện tích đất tự nhiên là 3.519km2. Trong đó đất nông nghiệp chiếm 967km2, đất lâm nghiệp chiếm 1.392km2; đất ở 76km2; đất cha sử dụng 872km2, đất chuyên dùng 211km2. Do địa hình tỉnh phong phú và đa dạng có đồng bằng, có đồi núi, có sông ngòi, có cơ sở hạ tầng từng bớc xây dựng và phát triển, nhân dân trong tỉnh cần cù sáng tạo để làm giàu cho bản thân và xã hội. Hơn nữa từ khi có Nghị quyết 10 của bộ chính trị ra đời, quyền chủ động sản xuất đợc giao về cho các hộ gia đình, năng lực sản xuất thực sự đợc giải phóng. Do vậy bộ mặt của nông thôn, nông nghiệp đã thay đổi; sản phẩm phát triển theo xu h- ớng phát triển sản xuất hàng hoá, đời sống ngời dân đợc nâng cao. Riêng các hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đã có một số vợt trội, quy mô sản xuất khá hơn và đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Trong điều kiện tự chủ kinh tế, nhiều hộ nông dân đã hình thành trang trại và phát triển ở hầu hết các huyện, thị.

Theo kết quả điều tra vào thời điểm 01/07/2002 của tỉnh Phú Thọ, theo tiêu trí quy định tại thông t số 69 ngày 23/06/2000 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Tổng cục Thống kê. Cả tỉnh tính đến thời điểm 01/07/2002 có 192 trang trại đạt tiêu trí trên trong đó:( phân theo loại hình sản xuất).

- Trang trại trồng cây hàng năm ( diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhât là 17 ha) có 5 trang trại chiếm 2,6%.

- Trang trại trồng cây lâu năm ( diện tích từ 3 ha trở lên, cao nhất là 17 ha) có 28 trang trại, chiếm 14,58%.

- Trang trại trồng cây nông nghiệp (diện tích từ 10 ha trở lên, cao nhất là 82,5 ha) có 78 trang trại, chiếm 40,63%.

- Trang trại thuỷ sản (diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhất là 121,3 ha ) có 60 trang trại, chiếm 31,25%.

- Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp, có 21 trang trại, có từ 2 đến 3 sản phẩm trở lên, nh cây lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi trâu, bò, lợn, thả cá , chiếm…

10,94%.

- Trang trại chăn nuôi: cha có trang trại nào.

Nh vậy cho đến năm 2002 cả tỉnh Phú Thọ có 192 trang trại. Tuy nhiên trong 192 trang trại, cha có một trang trại chăn nuôi nào, kết quả cho thấy việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiêp, thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ còn hạn chế cha toàn diện, sự phát triển các trang trại nói trên còn mang tính tự phát, cha có sự định hớng của tỉnh và của Nhà nớc, sự phát triển này không cân đối cho nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao.

Đến cuộc điều tra trang trại của tỉnh Phú Thọ năm 2003, theo kết quả điều tra ngày 01/07/2003 cả tỉnh có 450 trang trại, tăng 258 trang trại so với năm 2002, đạt 134,3%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do có thông t sửa đổi – bổ sung ngày 04/07/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thông t số 74 sửa đổi bổ sung tiêu trí định lợng quy định tại thông t số 69 ngày 23/06/2000 để xác định là kinh tế trang trại: một hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là trang trại phải đạt một trong hai tiêu trí về giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm hoặc về quy mô sản xuất của trang trại. Kết quả điều tra cho thấy ở một số huyện có số trang trại cao nh huyện Cẩm Khê có 68 trang trại, huyện Thanh Ba có 63 trang trại, huyện Yên Lập có 60 trang trại, huyện Thanh Sơn có 40 trang trại, huyện Thanh Thuỷ có 44 trang trại, huyện có số trang trại thấp nhất là thị xã Phú Thọ 13 trang trại. Trang trại của tỉnh đợc tập trung vào 6 loại hình trang trại, trong đó:

Trang trại thuỷ sản có 149 trang trại, chiếm 33,1%. Trang trại lâm nghiệp có 141 trang trại, chiếm 31,3 %. Trang trại trồng cây lâu năm có 69 trang trại, chiếm 15,3%. Trang trại chăn nuôi có 48 trang trại, chiếm 10,66%.

Trang trại kinh doanh tổng hợp có 26 trang trại, chiếm 5,77%. Trang trại trồng cây hàng năm có 19 trang trại, chiếm 4,2%.

Nh vậy đến năm 2003 thì xuất hiện thêm một loại hình sản xuất kinh doanh trang trại, đó là trang trại về chăn nuôi. Năm 2002 cha có một trang trại nào đến năm 2003 có 48 trang trại. Cho đến nay toàn tỉnh có 7 loại hình trang trại sản xuất kinh doanh trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cơ bản đã đi vào cân đối trong sản xuất nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Phú Thọ .

b. Đánh giá về sự phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.

Cho đến nay cả tỉnh có 48 trang trại chăn nuôi .Nói chung tuy cha có sự tách biệt giữa chăn nuôi đại gia súc ,gia súc và gia cầm nhng có thể nói về số lợng này đã đánh dấu một bớc ngoặt về sự phát triển sản xuất trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại nói riêng.

Trong 48 trang trại chăn nuôi thì chủ yế là chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt và lợn choai. Chăn nuôi đại gia súc nh trâu bò thì vẫn ở mức hộ chăn nuôi nhỏ hoặc kết hợp giữa chăn nuôi lợn và chăn nuôi trâu bò .v.v. cha đi sâu vào chăn nuôi từng loại con .

Bên cạnh kết quả đã đạt đợc, kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn tồn tại : sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại còn mang tính tự phát, phân tán, manh mún, cha có sự hớng dẫn và giúp đỡ của Nhà nớc, nhiều trang trại còn thiếu vốn, đất đai để sản xuất và nhiều trang trại vẫn còn bế tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng, chi phí cao, giá thấp dẫn đến lãi thấp thậm chí bị lỗ, ngời lao động về trình độ chuyên môn còn hạn chế việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng...quản lý kinh tế còn kém hiệu quả. Cần phải có sự quan tâm đúng hớng của chính quyền địa phơng các cấp, có những chính sách cụ thể để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ngày càng mạnh hơn .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w