Quan điểm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 44)

Qua kết quả điều tra của cuộc tổng điều tra nông thôn –nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001của Tỉnh Phú Thọ và qua số liệu báo cáo sơ kết chăn nuôi lợn trang trại năm 2003 của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn của Tỉnh Phú Thọ đã đa ra quan điểm về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ dựa trên cơ sở quan điểm và chính sách phát triển kinh tế trang trại chung của Nhà nớc đã nêu trong nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại. Cần giải quyết một số vấn đề về quan điểm chính sách nhằm tạo môi trờng và điều kiện hơn cho sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

1.Thống nhất nhận thức về tính chất và vị trí của kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ.

- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền sản xuất kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp nông thôn , chủ yếu là hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực chăn nuôi, gắn sản xuất và chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá.

- Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật kinh nghiệm bền vững tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân ở nông thôn khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động dân c và xây dựng nông thôn mới, góp phần thay đổi bộ mặt ở địa phơng cơ sở và giữ vững an ninh quốc phòng.

- Quá trình chuyển dịch tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại chăn nuôi gắn liền với quá trình phân công lại lao động ở nông thôn từng bớc chuyển dịch laođộng nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn.

2. Các chính sách đối với việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ

2.1. Chính sách về lâu dài:

- Tỉnh Phú Thọ khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại cho các hộ gia đình, các cá nhân đầu t phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh lâu dài.

- Khuyến khích việc đầu t khai thác sử dụng có hiệu quả đất trống đồi núi trọc, các vùng trung du, miền níu còn khó khăn phát triển sản xuất theo hớng chuyên canh với tỷ suất hàng hóa cao. Đối với vùng ít đất, nhiều lao động, thâm canh cao nh tập trung phát triển chăn nuôi lợn sinh sản, lợn choai, lợn thịt, gắn với công nghệ chế biến và thơng mại dịch vụ làm ra nông sản có giá trị kinh tế lớn. Ưu tiên giao đất cho thuê đất đối với hộ nông dân có vốn, có kinhnghiêm sản xuất quản lý , có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá , những hộ không có đất sản xuất nhng có nguyện vọng phát triển sản xuất lâu dài trong địa bàn tỉnh.

- Tỉnh Phú Thọ thực hiện chỉ đạo các chính sách phát huy kinh tế tự chủ hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với việc chuyển đổi hợp tác cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, giữa các trang trại các thành phần kinh tế khác để tạo động lực, sức mạnh tổng hợp cho…

nông nghiệp nông thôn phát triển.

-Tỉnh còn có chính sách hỗ trợ về vốn khoa học công nghệ chế biếntiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại một cách bền vững trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

- Tăng cờng công tác quản lý để các trang trại chăn nuôi phát triển bền vững.

2.2.Chính sách cụ thể: 2.2.1. Chính sách đất đai:

- Các hộ gia đình phát triển sản xuất chăn nuôi với quy mô lớn có nhu cầu và khả năng phát triển quy mô trang trại đợc chính quyền địa phơng giao đất , cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai.

- Khuyến khích việc dồn điền đổi thửa ruộng đất, khắc phục tình trạng manh mún để phát triển kinh tế trang trại.

- Thực hiện quy hoạch khoanh vùng sản xuất tập trung phát triển sản xuất chuyên môn hoá theo từng địa phơng trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

- Tuỳ thuộc vào diện tích đất đai của mỗi địa phơng trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ và khả năng sản xuất của chủ trang trại để cấp đất giao đất và cho thuê đất.

2.2.2. Chính sách về vốn đầu t:

- Tỉnh có chính sách hỗ trợ về vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn qua ngân sách hỗ trợ từ Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ cho các hộ có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất quy mô lớn theo kiểu trang trại. Tỉnh đã có các dự án phát triển nông thôn miền núi, phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia súc xuất khẩu để tạo thêm nguồn vốn cho các trang trại chăn nuôi tập trung xuất khẩu.

2.2.3. Chính sách về thị trờng:

- Chủ trơng xây dựng và triển khai thực hiện dự án hệ thống chợ nông thôn: Chợ huyện, chợ thị tứ , trợ trung tâm ở các cụm xã miền núi, chợ liên xã và các trung…

tâm thơng mại ở nông thôn.

- Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu sản phẩm lợn thịt, lợn choai sang các thị trờng trong và ngoài nớc.

- Tạo điều kiện khuyến khích hỗ trợ đầu t nâng cấp,mở rộng và xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung chuyên canh, vùng trọng điểm. Hớng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm.

- Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản thuộc các thành phanà kinh tế khác. Đặc biệt là giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với hợp tác xã giữa các chủ trang trại với các tổ chức sản xuất kinh doanh…

- Nhà nớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom các trang trại khác. Các hộ nông dân, nhập khẩu vật t nông nghiệp.

Chính sách lao động:

- Khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ các chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động ở nông nghiệp nông thôn - u tiên sử dụng lao động của hộ nông đân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp , hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại đợc thuê lao dộng không hạn chế về số lợng và trả công lao động trên cở sỏ thoả thuận giữa ngơig lao động và ngời sử dung lao động theo quy định của pháp luật về lao đông. Chủ trang trại phải dợc trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo từng loại ngành nghề cho ngời lao động và có trách nhiệm với ngời lao động khi gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau trong thời gian hợp đồng lao động.

- Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, chủ trang trại đợc u tiên vay vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, để tạo việc làm cho ngời lao động tại chỗ , thu hút lao động ở các vùng đông dân c khác đến phát triển sản xuất .

- Nhà nớc có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trongcác trang trại bằng nhiều hình thức nh tập huấn bồi dỡng ngắn hạn .… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Chính sách khoa học công nghệ môi trờng.

- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các địa phơng có quy hoạch kế hoạch xây dựng các công trình thuỷ lợi để tạo nguồn nớc cho phát triển sản xuất . Chủ trang trại tự bỏ vốn hoặc vay vốn từ nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc để xây dựng hệ thống dãn nớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong các trang trại. Các chủ trang trại xây dựng các công trình thuỷ lợi, sử dụng mặt nớc, nớc ngầm trong phạm vi trang trại theo theo quy hoạch khôngphải nộp thuế tài nguyên nớc.

- Hộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng quy hoạch đầu t phát triển các cơ sở sản xuất con giống ( chăn nuôi thuỷ sản) hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo nguồn giống tốt, có chất lợng cao, cung cấp cho các trang trại và các hộ nông dân trong vung.

- Khuyến khích các chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, liên kết với các cơ sỏ khoa học đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng vào các trang trại làm dịch vụ kỹ thuật cho các hộng nông dân trong vùng.

- Tài sản và vốn đầu t hợp pháp của trang trại không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. Trong trờng hợp vì lý do quốc phòng an ninh, vì lợi ích quốc gia Nhà nớc cần thu hồi đất đợc giao, đợc thuê của chủ trang trại thì chủ trang trại đợc thanh toán hoặc bồi thờng theo giá thị trờng tại thời điểm quyết định công bố thu hồi.

2.2.6. Nghĩa vụ của chủ trang trại:

Chủ trang trại có nghĩa vụ sau:

- Trong quá trình sản xuất phải thực hiện các quy trình kỹ thuật về bảo vệ đất, làm giàu đất và các quy định khác của pháp luật về đất đai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng và an ninh trật tự và an toàn xã hội thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao động. Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh.

2.2.7. Chính sách thuế.

- Để khuyến khích và tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển kinh tế trang trại, nhất là những vùng đất trống, đồi trọc, đầm phá, ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo nghị định số 51/1999/NĐ- CP/ ngày 08/07/1999 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/1998/QH10. Theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiêp, thì hộ gia đình và cá nhân, nông dân sản xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao thuộc đối tợng nộp thuế thu nhập nông nghiệp. Giao bộ tài chính trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số30/1998/NĐ-CP. Ngày 13/ 05/1998 của chính phủ về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, theo hớng dẫn quy định đối tựơng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế xuất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đợc nhân dân đồng tình và có khả năng thực hiện.

- Các trang trại đợc miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng đất tự nhiên cha có đầu t cải tạo vào mục đích sản xuất nông lâm, ng nghiệp.

2.2.8. Chính sách về lao động.

- Khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ các chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động ở nông thôn, u tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại đợc thuê lao động không hạn chế về số lợng, trả công lao động trên cơ sở thoả thuận với ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng, bảo hộ lao động theo từng loại nghề cho ngời lao động và có trách nhiệm với ngời lao động khi gặp dủi do, tai nạn, ốm đau trong thời gian hợp đồng lao động.

- Đói với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, chủ trang trại đ- ợc u tiên vay vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo để tạo việc làm cho ngời lao động tại chỗ, thu hút lao động ở các vùng đông dân c khác, phát triển sản xuất.

- Nhà nớc có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trong các trang trại bằng nhiều hình thức nh: Tập huấn, bồi dỡng ngắn hạn…

II. Phơng hóng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.

Để kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng phát triển mạnh trong thời gian tới trong địa bàn tỉnh Phú Thọ, thì việc đề ra phơng hớng phát triển hợp lý là một vấn đề lớn cần đợc giải quyết nhanh chóng, kịp thời để đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, mô hình trang trại có thể theo phơng hớng sau:

1. Phân vùng sinh thái để phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở tỉnh Phú Thọ: chăn nuôi nói riêng ở tỉnh Phú Thọ:

Phú Thọ là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi phía bắc. Địa hình tơng đối phức tạp song có thể chia thành ba tiểu vùng sinh thái khác nhau:

-Tiểu vùng 1: Vùng núi phân bổ chủ yếu ở huyện Thanh Sơn, Yên Lập và một phần ở huyện Hạ Hoà, diện tích tự nhiên chiếm 34,4% diện tích cả tỉnh. Đặc điểm vùng này có độ cao từ 100m đến 1500m. Địa hình chia cắt mạnh tạo thành những khe sâu dộc hẹp, mật độ dân số thấp, mức sống và trình độ dân trí còn nhiều hạn chế. Có 43 xã đặc biệt khó khăn, diện tích đất nông nghiệp theo đầu ngời thấp, cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu là trên đất đồi, đất rừng, sản xuất nông nghiệp ít có điều kiện thâm canh và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tập quán canh tác chủ yếu là quảng canh, gặp nhiều khó khăn trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm .

-Tiểu vùng 2: Là vùng núi thấp, đồi gò bát úp xen kẽ thung lũng chiếm 40,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà,Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Tam Nông. Địa hình thấp dần từ đông Bắc xuống đông Nam, các dãy núi và đồi nối tiếp nhau theo kiểu bát úp , độ dốc từ 200 đến 300 , độ cao trung bình từ 100m đến 600m. Nhiều ruộng bậc thang và khe, đầm mặt nớc lớn. Đây là vùng có điều kiện tốt về cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và sản xuất, có điều kiện giao lu, tiêu thụ sản phẩm, có nhiều cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản. Đời sống và trình độ sản xuất của ngời nông dân tơng đối khá.

-Tiểu vùng 3: Vùng đồng bằng đô thị: chiếm 24,8% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu là huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, Thành Phố Việt Trì và các xã ven sông Đà, sông Hồng và sông Lô thuộc các huyện Thanh Ba, Tam Nông, Thanh Thuỷ. Đặc điểm vùng này là mật độ dân số khá cao, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản. Là nơi có điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện chế biến và tiêu thụ nông, lâm sản thuận lợi nhất. Có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến sản phẩm.

2. Xu hớng hình thành và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng của tỉnh Phú Thọ. trại chăn nuôi nói riêng của tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 44)