Giải pháp về đất đai

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 52 - 53)

III. Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ

1. Giải pháp về đất đai

- Thống nhất tiêu trí chung về trang trại, khuyến khích mạnh mẽ những trang trại có quy mô diện tích 0,5 ha trở lên, quy mô chăn nuôi tối thiểu 20 lợn nái hoặc 100 lợn thịt thờng xuuyên, có tổng doanh thu từ 40 triệu đồng trở lên. Đối với chăn nuôi trâu, bò sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 con trở lên, 50 con trâu bò lấy thịt có thờng xuyên. Đối với chăn nuôi dê, cừu sinh sản thì từ 100 con trở lên, lấy thịt từ 200 con trở lên, gia cầm các loại có thờng xuyên từ 2000 con trở lên Các địa ph… ơng cần

xúc tiến nhanh việc đánh giá, phân loại các trang trại chăn nuôi hoạt động theo tiêu chí trên.

- Triển khai quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chủ yếu là các vùng đất trống, đất hoang hoá, cha sử dụng để đảm bảo an toàn dịch bệnh và bảo vệ môi trờng. Cần thực hiện tốt các chính sách cho từng trờng hợp cụ thể:

+ Những vùng đất ít ngời, có khả năng khai phá thì có khả năng giao đất theo khả năng ngời nhận.

+ Trờng hợp có nhiều ngòi xin lập trang trại thì căn cứ quy hoạch và quỹ đất cụ thể để tính toán mức giao khoán hoặc cho thuê .

+Việc giao đất để lập trang trại chăn nuôi, chủ trang trại chăn nuôi phải có hợp đồng sử dụng đất đai chặt chẽ, quy định rõ rệt về khai phá đất đai trong thời gian đợc giao, đất thuê, nghĩa vụ bảo vệ độ phì nhiêu của đất, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi tr- ờng sinh thái.

- Gắn quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung với xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông, điện nớc, xử lí chất thải và bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w