Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 36)

III. Kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh trongcác trang trạ

1.Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh

chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.

1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ.

1.1. Kết quả sản xuất của ngành chăn nuôi nói chung năm 2002.

- Số lợng gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác trong địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2002, theo báo cáo kết quả của cuộc điều tra chăn nuôi ngày 01/10/2002 bao gồm:

+ Tổng số trâu trong toàn tỉnh có 92.307 con, trong đó trâu kéo là 74.116 con . Sản lợng thịt trâu hơi xuất chuồng là 1.505 tấn.

+ Tổng số bò là 99.738 con, trong đó bò cày kéo là 54.121 con, bò lai sind là 8.361 con. Sản lợng thịt bò hơi xuất chuồng là 1. 431 tấn.

+ Tổng số lợn (không kể lợn sữa) là 490.388 con, trong đó lợn nái: 45.904 con, lợn thịt:442.914 con. Số con lợn thịt xuất chuồng là 486.791 con, sản lợng thịt hơi xuất chuồng là 28.645 tấn.

+ Tổng số gia cầm là 7.060.200 con, trong đó gà:6.036.800 con, vịt, ngan, ngỗng: 1.023.400 con. Sản lợng thịt gia cầm giết bán là:12.717,4 tấn; Sản lợng trứng gia cầm các loại: 87.890.300 quả.

+Chăn nuôi khác: Ngựa 100 con; Dê, Cừu 5.574 con; Ong 18.740 tổ; Chim bồ câu 30.300 con; sản lợng mật ong 102 tấn; sản lợng kén tằm 67,5 tấn.

Năm 2002 các đơn vị sản xuất chăn nuôi mới bắt đầu đi vào phát triển theo mô hình trang trại. Nh vậy, năm 2002 cha có số liệu kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi.

Bảng tổng hợp kết quả chăn nuôi năm 2002 và 2003 của Tỉnh Phú Thọ

Đơn

vị tính năm 2002Tổng số năm 2003Tổng số So sánh 2003/2002% Tăng giảm (+, -)

I Tổng số trâu. Con 92.307 94.252 102,1 1945

1. Cày kéo Con 74.116 74.337 101,0 221

2. Sản lợng thịt trâu

hơi xuất chuồng Tấn 1.505 1.236,5 82,2 -268,5

II. Tổng số bò Con 99.738 105.160 105,4 5.422

1. Càykéo Con 54.121 53.554 99,0 -567

2. Bò lai sind Con 8361 10.976 131,3 2615

3. Bò sữa Con 0 10 0 10

4. Sản lợng thịt bò hơi

xuất chuồng Tấn 1.431 1.336,3 93,4 -94,7

5. Sản lợng sữa tơi Tấn III. Tổng số lợn:

(không kể lợn sữa) Con 490.388 530.418 108,2 40.030

1. Lợn nái Con 45.904 51.324 111,8 5420 2. Lợn thịt Con 442.914 478.505 108,0 35.591 3. Số con lợn thịt xuất chuồng Con 486.791 580.710 119,3 93.919 4. Sản lợng thịt hơi xuất chuồng Tấn 28.645 34.523,6 120,5 5878,6 IV. Tổng số gia cầm 1000 con 7.060,2 7.757,4 109,9 697,2 1. Gà Con 6036,8 6495,4 107,6 458,6 2 . Vịt, ngan, ngỗng Con 1.023,4 1.2362,0 123,3 238,6 3. Sản lợng thịt gai cầm giết và bán Tấn 12.717,4 13.620,9 107,1 903,5 4. Sản lợng trứng gia cầm các loại quả1000 87.890,3 98.457,5 112,0 10.567,2 V. Chăn nuôi khác: Con

1. Ngựa Con 100 104 104,0 4

2. Dê, cừu Con 5.574 7901 141,7 2327

3. Ong Tổ 18.740 26.960 143,9 8223 4. Chim bồ câu 1000 con 30,3 44 145,2 13,7 5. Sản lợng mật ong Tấn 102 159,7 156,6 57,7 6. Sản lợng kém tằm Tấn 67,5 72,7 107,7

1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại nói riêng của Tỉnh Phú Thọ năm 2003

a. Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chăn nuôi nói chung trong địa bàn của Tỉnh Phú Thọ năm 2003.

Theo báo cáo kết quả điều tra chăn nuôi ngày 1/8/2003 của Tỉnh Phú Thọ thì kết quả chăn nuôi đợc phân ra nh sau:

- Tổng số trâu 92.307 con, trong đó trâu cầy kéo 74.337 con, tăng 1945 con so với năm 2002 đạt 102,1% so với năm 2002. Sản lợng thịt trâu hơi xuất chuồng là 1.236,5 tấn, đạt 286,5 tấn và đạt 82,2% so với năm 2002.

- Tổng số bò: 105.160 con tăng 5.422 con và đạt 105,4% so với năm 2002. Trong đó:

+ Bò cầy kéo: 53.554 con, giảm 567 con, đạt 99,0% so vơi năm 2002. + Bò lai sind: 1976 con, tăng 2615 con, đạt 131,3% so với năm 2002.

+ Sản lợng thịt bò hơi xuất chuồng 1336,3 tấn, giảm 94,7 tấn đạt 93,4% so với năm 2002.

- Tổng số lợng ( không kể lợn sữa): 530.418 con, tăng 40.030 con đạt 108,2% so với năm 2002, trong đó:

+ Lợn nái: 51.324 con, tăng 5.420 con, đạt 111,8% so với năm 2002. + Lợn thịt 478.505 con, tăng 35.591 con, đạt 108,0% so với năm 2002.

+ Số con lợn thịt xuất chuồng là 580.710 con, tăng 93.919 con, đạt 119,3% so với năm 2002.

+ Sản lợng thịt hơi xuất chuồng là 34.523,6 tấn, tăng 5.878,6 tấn, đạt 120,5% so với năm 2002.

- Tổng số gia cầm năm 2003: 7.757.400 con, tăng 697.200 con , đạt 109,9% so với năm 2002, trong đó:

+ gà: 6.495.400 con, tăng 458.200 con, đạt 107,6% so với năm 2002+ Vịt, ngan, ngỗng: 1.262.000 con, tăng 238.600 con, đạt 132,3% so với năm 2002.

+ Sản lợng thịt gia cầm giết bán: 13.620,9 tấn, tăng 903,5 tấn, đạt 107,1% so với năm 2002 .

+ Sản lợng trứng gia cầm các loại 98.457.500 quả, tăng 10.567.200 quả, đạt 112,0% so với năm 2002 .

- Chăn nuôi khác:

+ Ngựa: 104 con, tăng 4 con, đạt 104,0% so với năm 2002.

+ Dê cừu: 7901 con, tăng 2327 con, đạt 141,7% so với năm 2002 . + Ong: 26.963 tổ, tăng 8.223 tổ, đạt 143,9% so với năm 2002 .

+ Chim bồ câu: 44.000 con, tăng 13.700 con, đạt 145,2% so với năm 2002. + Sản lợng mật ong: 159,7 tấn , tăng 57,7 tấn đạt 156,6% so với năm 2002. + Sản lợng kém tằm: 72,7 tấn, tăng 5,2 tấn, đạt 107,7% so với năm 2002

b. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ năm 2003.

b.1. Theo báo cáo kết quả điều tra trang trại Tỉnh Phú Thọ ngày 1/7/2003 kết quả nh sau:

Trong tổng số 48 trang trại chăn nuôi:

- sản lợng gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác, tính đến ngày 1/7/2003: + Trâu bò: 18 con.

+ Lợn (không kể lợn sữa) 3501 con. + Gia cầm: 4700 con.

+ Nuôi ong: 704 tổ. + Chăn nuôi khác: 2 con

- Thu nhập của các trang trại chăn nuôi năm 2002 đạt 769,0 triệu đồng, bình quân, 16,02 triệu đồng/trang trại .

- Giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ năm 2002 đạt 3.783,1 triệu đồng, bình quân 78,8 triều đồng/ trang trại.

- Thu nhập bình quân 1 lao động của 1 trang trại đạt 5,72 triệu đồng/năm: So với bình quân chung thu nhập lao động của trang trại nói chung là 4,36 triệu đồng/năm.

b.2. Theo báo cáo uớc kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi Tỉnh Phú Thọ năm 2004.

- Số lợng trâu bò năm 2004 có 35 con tăng 17 con, và đạt 194,9% so với năm 2003.

- Lợn ( không kể lợn sữa) 4.461 con, tăng 960 con và đạt 127,4% so với năm 2003.

- Gia cầm: 5.200 con, tăng 500 con và đạt 110,6% so với năm 2003. - Nuôi ong: 808 tổ tăng 96 tổ và đạt 113,6% so với năm 2003. - Chăn nuôi khác: 9 con, tăng 7 con so với năm 2003.

- Thu nhập ớc đạt năm 2003 là 812,0 triệu đồng, tăng 43 triệu đồng đạt 105,6% so với năm 2003.

Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi năm 2003 ớc đạt năm 2004 của Tỉnh Phú Thọ đơn vị tính Tổng số

năm 2003 tổng số năm Ước đạt 2004 So sánh năm 2004/2003 % Tăng giảm (+, -) I. Tổng số trâu bò Con 18 35 194,4 17 II. Tổng số lợn:

(không kể lợn sữa) Con 3.501 4.461 127,4 960

III. tổng số gia cầm 1000

con 4,7 5,2 110,6 0,5

IV. Tổng đàn ong Đàn 704 800 113,6 96

V.Chăn nuôi khác Con 2 9 450 7

Tổng số năm 2002 Tổng số năm 2003 So sánh 2003/2002 % Tăng, giảm (+,-) VI. Giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ Triệu đồng 3.783,1 4.830,2 127,7 1048,9 VII. thu nhập của

trang trại Triệu đồng 769,0 812,0 105,6 43,0

Nguồn: báo cáo kết quả điều tra trang trại năm 2002 và 2003 Tỉnh Phú Thọ - Cục Thống kê Tỉnh Phú Thọ.

Nhận xét: Có thể nói rằng kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại năm 2002 nói chung là thấp, do sản lợng trang trại còn thấp, mới chỉ có 48 trong số 450 trang trại kết quả sản xuất cũng có khả quan, đây là bớc khởi đầu cho sự phát triển ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi trang trại nói riêng. Sản lợng gia súc , gia cầm đều tăng, chăn nuôi đại gia súc đã và đang đợc triển khai theo dự án chăn nuôi bò sữa quy mô trang trại ở vùng trọng điểm thuộc các huyện Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tam Nông, Việt Trì, Lâm Thao, Phù Ninh. Đây là một bớc phát triển mạnh trong ngành chăn nuôi trang trại. Sự chuyên môn hoá trong ngành chăn nuôi đã đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất hàng hoá trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

- Từ kết quả nói trên, để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi qua các chỉ tiêu sau:

+ Thu nhập bình quân 5,72 triệu đồng/năm/lao động/trang trại .

+ Lãi bình quân các trang trại chăn nuôi 5,23 triệu đồng /năm/trang trại , nhng có hộ trang trại lãi lên tới 8 triệu đồng /năm.

+ Năng suất vật nuôi đạt 65 – 75 kg/con, cao nhất đạt 85 kg/con.

+ Giá thành 1kg lợn hơi đạt 11.500 – 12.000 đồng/kg. Trong khi đó giá bán thì đạt ở mức 12.000 – 13.000 đồng/kg lợn hơi.

Nh vậy, so với giá thành và giá bán, thì giá thành còn quá cao so với giá bán, dẫn đến lãi thấp thậm chí còn thua lỗ, thu nhập của các trang trại cha cao.

Nhìn vào kết quả các chỉ tiêu trên ta có thể thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại còn cha cao, đây là một vấn đề cần đợc giải quyết và quan tâm, theo kết quả khảo sát tình hinh thực tế của một số huyện có các mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ. Cụ thể ở huyện Phù Ninh là một huyện thuộc vùng trọng điểm phát triển chăn nuôi lợn trang trại năm 2003 cả huyện có 15 trang trại chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi lợn:

+ Tổng vốn đầu t đợc vay là 3.555 triệu đồng. + Lao động bình quân từ 5 – 7 lao động/trang trại .

+ Tổng số nái cho sinh sản là 401 con trong tổng số 454 con lợn nái. + Kết quả sản xuất năm 2003 của huyện Phù Ninh nh sau:

+ Số lợn giống đợc sản xuất ra năm 2003 là 8800 con trong đó đợc sử dụng tại chỗ là 5200 con, còn lại 3600 con cung cấp ra thị trờng trong huyện và Tỉnh.

+ Sản phẩm chăn nuôi năm 2003: Tổng thịt lợn hơi đợc sản xuất ra trong năm 2003 là 245 tấn; trong đó lợn choai là 175 tân ( 35 – 45 kg/con); lợn thịt 16 tấn (80 kg/con trở lên). con giống đợc bán ra thị trờng là 54 tấn (3600con)

+ Doanh thu (Tổng thu) năm 2003 là 4143,5 triệu đồng bình quân 27,6 triệu đồng /trang trại/năm. Trong đó bán lợn choai đạt 2887,5 triệu đồng , bán lợn thịt 176,5 triệu đồng , bán lợn giống 1088 triệu đồng .

- Nh vậy có thể nói so với toàn Tỉnh Phú Thọ thì Phù Nình là một huyện có số trang trại chăn nuôi có tỷ lệ cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt tỷ lệ cao, qua thu nhập bình quân đạt 27,6 triệu đồng /trang trại/năm. Đây là một huyện đang có thế mạnh trong việc phát triển trang trại chăn nuôi lợn.

- Kế hoạch năm 2004 của toàn huyện phát triển thêm và đạt tổng số lợn là 735 lợn nái, trong đó nái ngoại 685 con, và 50 con nái nội, với vốn dự kiến đợc vay năm 2004 là 4 tỷ đồng, với đà phát triển này của huyện Phù Ninh cũng nh ở các huyện khác thì toàn Tỉnh Phú Thọ sẽ có một lợng lợn thịt đớc sản xuất ra hàng năm cao, không những chỉ đáp ứng cho nhu cầu thị trờng trong tỉnh mà còn có thể cung cấp ra thị trờng trong cả nớc, và xu hớng xuất khẩu sang các nớc khác theo chơng trình xuất khẩu của Tỉnh.

- Vì vậy, ta có thể nói kinh tế trang trại chăn nuôi đã góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nhiều mô

hình kinh tế trang trại chăn nuôi đã phát triển mạnh, có những hộ đạt 150 con lợn nái sinh sản ở huyện Phù Ninh phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Và điều này cũng có tác động tuyên truyền học tập để nhân rộng, kinh tế trang trại chăn nuôi đã góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân trong toàn Tỉnh. Đa ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tân tiến vào sản xuất , nâng cao hiệu quả sản xuất cải thiện đời sống ngời dân, đổi mới bộ mặt xã hội nông t hôn Tỉnh Phú Thọ.

4. Đời sống và khẳ năng tái sản xuất của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn Tỉnh Phú Thọ .

Sự phát triển các trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố kinh tế – xã hội, môi trờng và chính trị, nhng tựu chung lại để có sự phát triển thì các trang trại đòi hỏi ngày càng phải phát triển kinh doanh có hiệu quả, có lãi, thì mới có khả năng tái sản xuất qua các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Tiếp đó là sự phụ thuộc vào một số yếu tố nh đất đai, vốn sản xuất , khoa học công nghệ, và thị trờng. Các yếu tố này phụ thuộc nhiều vào các cơ quan quản lý chuyên môn về nông nghiệp, về địa chính, về ngân hàng tín dụng nếu đ… ợc giải quyết tốt vấn đề trên thì sẽ kích thích các trang trại phát triển mạnh hơn. Thị trờng tiêu thụ là một nhân tố ảnh hởng rất lớn đời sống và khả năng tái sản xuất của các trang trại, có thị trờng ổn định, hàng hoá sản xuất ra đợc tiêu thụ, thì các hộ sản xuất mới dám đầu t vào sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô trang trại, sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Nhà nớc quan tâm, hỗ trợ đầu t vào sản xuất kinh doanh của các trang trại, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các trang trại phát triển.

5. Hiệu quả xã hội của các trang trại chăn nuôi .

Cũng nh các trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng: Sự phát triển các trang trại đã giúp cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn , vì phần lớn ở nông thôn đều có lao động nhàn rỗi ngoài mùa vụ chính. Tuy nhiên, phần lớn lao động đều không có kinh nghiệm nhng cũng giúp cho ngời lao động có công ăn việc làm, góp phần thay đổi bộ mặt xã hội nông thôn trong điạ bàn Tỉnh Phú Thọ. Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, thị trờng phát triển mạnh, có tác động mạnh chuyển dịch cơ cấu dinh tế trong nôngnghiệp nông thôn góp phần giữ vững an ninh l- ơng thực cho địa bàn tỉnh và cả nớc, giữ vững nền nông nghiệp sinh thái bền vững, thúc đẩy chơng trình chăn nuôi lợn xuất khẩu của Tỉnh Phú Thọ.

IV. Đánh giá về sự phát triển các trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ.1. u điểm: 1. u điểm:

So sánh với các loại hình kinh tế trang trại khác thì trang trại chăn nuôi thì trang trại chăn nuôi đợc hình thành và phát triển muộn nhất trong hệ thống các trang trại của Tỉnh Phú Thọ. Nhng có đặc điểm giống nhau là đều xuất phát từ kinh tế hộ gia đình, có cùng điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tuy nhiên khác nhau về quy mô đối với trang trại khác nh: lâm nghiệp trồng cây công nghiệp, cây ăn quả thì đòi…

hỏi quy mô ruộng đất lớn, trong khi đó các trang trại chăn nuôi thì có quy mô ruộng đất hẹp hơn.

Đối với các trang trại chăn nuôi có u điểm hơn so với các trang trại khác la hiệu quả cao , thời gian quay vòng nhanh, tỷ lệ hàng hoá lớn, thị trờng tiêu thụ đa dạng, mà chủ yếu là ngời dân. Trong khi đó, các loại hình kinhh tế trang trại khác thì đòi

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.doc (Trang 36)