CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.4. Kiểm soát huy động vốn
Giám đốc GP Bank - Chi nhánh Thăng Long có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch. So sánh kết quả thực hiện đƣợc với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, so sánh việc thực hiện kỳ này với kết quả thực hiện những kỳ trƣớc để chỉ rõ những mặt đƣợc, mặt còn hạn chế để đƣa ra những điều chỉnh kịp thời. Kiểm soát việc huy động vốn theo đúng cơ chế hiện hành của NHNN và của GP Bank. Từ đó đúc rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch huy động vốn những kỳ sau đƣợc tốt hơn và quyết định các hình thức khen thƣởng, kỷ luật kế hoạch kịp thời.
Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm soát huy động vốn đƣợc lãnh đạo Chi nhánh quan tâm, nhƣng tình hình huy động vốn trở nên khó khăn, Ngân hàng phải tiếp cận các nguồn vốn đắt hơn. Chủ thể trong kiểm soát huy động vốn tại chi nhánh gồm: Giám đốc và các phó Giám đốc, bộ phận giúp việc, tham mƣu là phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện kế hoạch huy động vốn. Trong quá trình kiểm soát huy động vốn, phòng Kế hoạch phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để thực hiện vai trò đầu mối kiểm soát, giúp Ban lãnh đạo chi nhánh thực hiện nhiệm vụ này.
Việc kiểm soát đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Lãnh đạo Chi nhánh quyết định kế hoạch huy động vốn hàng năm, kế hoạch này đƣợc phân chia theo tiến độ quý và cho từng đơn vị, cá nhân.
- Tổ chức giao kế hoạch huy động vốn cho các phòng, đây là nhiệm vụ gắn với đánh giá thành kết quả hoạt động, thi đua khen thƣởng hàng năm đối với từng phòng và từng cá nhân.
- Theo dõi, báo cáo về tình hình thực hiện chỉ tiêu huy động vốn của mỗi cá nhân, bộ phận và toàn Chi nhánh hàng ngày.
- So sánh kết quả huy động vốn đạt đƣợc của chi nhánh với kế hoạch đã đƣợc giao.
điều hành tiếp theo.
3.4. Đánh iá côn tác quản lý hoạt độn huy động vốn tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu- Chi nhánh Thăng Long
Việc đánh giá hiệu quả công tác quản lý huy động vốn của một ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem xét, phân tích qua các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lƣợng. Để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn của GP Bank – Chi nhánh Thăng Long trong 03 năm (2015-2017), chúng ta cũng lần lƣợt đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lƣợng. Cụ thể nhƣ sau:
3.4.1. Các chỉ tiêu định tính
- Về mức độ đa dạng các hình thức huy động: Trong 03 năm qua, GP Bank - Chi nhánh Thăng Long đã tập trung triển khai áp dụng rất nhiều gói, nhóm sản phẩm huy động vốn tới khách hàng, huy động tiết kiệm gắn với các hình thức khuyến mại, tặng quà, trúng thƣởng,... (đƣợc triển khai bình quân 3-4 đợt/năm) tập trung vào chủ yếu vào đối tƣợng khách hàng cá nhân với sự phong phú của các loại hình sản phẩm huy động mà ngân hàng đƣa vào áp dụng tại một thời điểm nhất định nhƣ việc đa dạng về kỳ hạn gửi, cách thức trả lãi, lãi suất huy động linh hoạt… Khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng có rất nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm huy động vốn phù hợp với kế hoạch, nhu cầu của mình.
- Về mức độ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch: Tất cả các sản phẩm huy động vốn của GP Bank - Chi nhánh Thăng Long đều đƣợc triển khai thống nhất ở tất cả các địa điểm giao dịch thuộc mạng lƣới hoạt động của GPBank- Chi nhánh Thăng Long. Tất cả các khách hàng đến giao dịch tại các địa điểm giao dịch của GP Bank- Chi nhánh Thăng Long đều đƣợc phục vụ, đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng, kịp thời với quy trình giao dịch khoa học, nhanh gọn, đƣợc khách hàng tin tƣởng và ghi nhận. Với hệ thống hiện đại hóa ngân hàng, khách hàng có thể gửi tiền ở một nơi và rút tiền ở nhiều nơi, tại tất cả các điểm giao dịch của GP Bank trên địa bàn và toàn quốc.
- Về mức độ tuân thủ các chỉ tiêu về giới hạn an toàn, sự tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, tính lành mạnh trong hoạt động kinh doanh: Thời gian qua, lãi suất huy động vốn trên thị trƣờng có nhiều diễn biến phức tạp, cung - cầu vốn có nhiều biến động. Đặc biệt, trên địa bàn có một số NHTM cổ phần đã cạnh tranh không lành mạnh, nâng lãi suất huy động cao hơn mặt bằng chung, có biểu hiện hai giá lãi suất huy động (giá niêm yết và giá thực tế ngầm) gây mất ổn định thị trƣờng và khó khăn cho công tác huy động vốn. Mặc dù vậy, GP Bank – Chi nhánh Thăng Long đã nghiêm túc chấp hành cơ chế điều hành lãi suất của NHNN và GP Bank. GP Bank – Chi nhánh Thăng Long đã liên tục điều chỉnh lãi suất huy động theo đúng tinh thần chỉ đạo của GP Bank cũng nhƣ khuyến cáo của Hiệp hội ngân hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những tình huống biến động thị trƣờng, giảm thiểu các tổn thất, góp phần ổn định thị trƣờng tài chính tiền tệ. Tuy nhiên, việc nghiêm túc tuân thủ chấp hành các quy định có liên quan trong hoạt động của GP Bank – Chi nhánh Thăng Long đôi khi lại bị các đối thủ lợi dụng để cạnh tranh không lành mạnh và lôi kéo khách hàng của GP Bank – Chi nhánh Thăng Long.
3.4.2. Các chỉ tiêu định lượng
3.4.2.1. Các chỉ tiêu định lượng trực tiếp phản ánh hiệu quả huy động vốn
Có ba chỉ tiêu định lƣợng là: tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốn huy động , tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn phản ánh hiệu quả huy động vốn đã đƣợc phân tích, đánh giá ở mục 3.2 nên ở đây, ta chỉ xem xét các yếu tố liên quan đến lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận do kinh doanh mang lại. Một trong những chỉ tiêu đó là “ Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động”.
Từ tính toán chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh vốn huy động năm 2015, 2016, 2017 và chỉ tiêu nguồn vốn huy động tại bảng 3.7, ta tính toán chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (tỷ suất lãi ròng từ cho vay, đầu
tƣ ) qua các năm nhƣ sau:
Bản 3.6: Tỷ suất lợi nhuận kinh do nh từ vốn huy độn tại GP Bank – Chi nhánh Thăn Lon
Năm Chỉ tiêu
2015 2016 2017
1.Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 3,786,309 4,379,214 5,389,421 2.Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy
động (tỷ đồng)
594,452 902,121 1,191,061
3. Tỷ suất lợi nhuận kinh do nh từ vốn huy độn (%)
15.7 20.6 22.1
(Ngu n: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GPBank CN Thăng Long)
Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động khá cao, cho thấy hoạt động huy động vốn đã thực sự mang lại hiệu quả trong kinh doanh. Mặc dù tỷ lệ sử dụng vốn của chi nhánh qua các năm chƣa cao, nhƣng phần vốn huy động dƣ thừa đƣợc chi nhánh điều chuyển về Trụ sở chính (để Trụ sở chính phân phối lại cho các chi nhánh thiếu vốn), hoặc đƣợc sử dụng cho vay trên thị trƣờng liên ngân hàng… Vì vậy tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động của chi nhánh là cao và tƣơng đối ổn định. Năm 2015: Với 100 đồng vốn huy động, chi nhánh thu đƣợc 15.7 đồng lợi nhuận; Năm 2016 là 20.6 đồng lợi nhuận; Năm 2017: Với 100 đồng vốn huy động, chi nhánh thu đƣợc 22.1 đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh vốn huy động và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động phản ánh trực tiếp hai mặt của hiệu quả công tác huy động vốn. Quy mô lợi nhuận kinh doanh vốn huy động tăng giúp ta đánh giá đƣợc những bƣớc tiến trong việc thực hiện các hoạt động huy động – cho vay. Tỷ suất hiệu quả kinh doanh vốn huy động lại cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về thực chất của hiệu quả huy động vốn. Một ngân hàng có lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động cao nhƣng tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động nhỏ chứng tỏ khả năng sử dụng vốn chƣa tốt, chƣa thực sự mang lại
hiệu quả cho ngân hàng. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ngoài việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, chi nhánh phải tăng cƣờng huy động vốn đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, tìm kiếm các nguồn vốn giá rẻ nhằm giảm thiểu chi phí vốn huy động.
3.4.2.2. Các chỉ tiêu định lượng gián tiếp phản ánh hiệu quả huy động vốn
Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn bình quân đƣợc tính toán qua bảng 3.7:
Bản 3.7: Chi phí huy độn vốn bình quân tại GPB nk Thăn Lon
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1.Nguồn vốn huy động bình quân (tỷ đồng) 3,276,039 4,082,761.5 4,884,317.5 2.Tổng chi phí huy động (tỷ đồng) 884,532 2,000,556 2,295,629 3. Chi phí huy độn vốn bình quân (%) 27 49 47
Ngu n: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh GPBank Thăng Long
Năm 2017: Chi phí huy động vốn (bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi và chi phí quản lý) tại GP Bank – Cho nhánh Thăng Long là 2,295,629 triệu đồng -Trong đó, chi phi trả lãi là 1,782,785 triệu đồng, chi phí hoạt động khác là 512,844 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22.34% tổng chi phí huy động. Nguồn vốn huy động bình quân năm 2017 là 4,884,317.5 triệu đồng. Chỉ tiêu chi phí huy động vốn bình quân năm 2017 là 47% - Nghĩa là, với 100 đồng vốn huy dộng đƣợc ngân hàng phải chi ra 47 đồng chi phí.
Trƣớc đó, năm 2016, chi phí huy động vốn bình quân năm 49% - Tức là 100 đồng vốn huy động cần bỏ ra 49 đồng chi phí.
Bảng 3.8: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại GP Bank – Chi nhánh Thăng Long
Đơn vị tính: Triệu đ ng.
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Tổn n uồn vốn 3,786,309 4,379,214 5,389,421
- Dƣới 12 tháng 3,156,422 3,945,671 4,775,027
- Trên 12 tháng 639,886 433,542 614,394
2. Tổn dƣ nợ cho v y 1,515,346 1,965,441 2,526,517
- Cho vay ngắn hạn 1,197,452 1,554,089 1,920,596
- Cho vay trung - dài hạn 317,894 411,352 605,921
3. Điều chuyển vốn về Trụ sở chính 2,270,963 2,413,773 2,862,904
(Ngu n: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh GPBank Thăng Long năm 2015 -2017)
Trong 3 năm (từ 2015 đến hết năm 2017), tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động đƣợc không những đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ, cho vay (cũng nhƣ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác), mà còn dƣ thừa một phần tƣơng đối lớn để điều chuyển vốn về Trụ sở chính.
Bản 3.9: Cân đối iữ n uồn vốn và sử dụn vốn theo loại tiền tệ tại GP Bank – Chi nhánh Thăn Lon
Đơn vị tính: Triệu đ ng.
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Tổn n uồn vốn 3,786,309 4,379,214 5,389,421
- Nguồn vốn nội tệ 3,437,969 3,862,467 4,855,868
- Nguồn vốn ngoại tệ 348,340 516,747 533,553
2. Tổn dƣ nợ cho v y 1,515,346 1,965,441 2,526,517
- Cho vay nội tệ 1,350,476 1,713,471 2,276,634
- Cho vay ngoại tệ 164,870 251,970 249,883
Từ bảng 3.9, cân đối giữa nguồn vốn và dƣ nợ theo loại tiền tệ qua các năm ta thấy:
Tình trạng dƣ thừa vốn ngoại tệ cũng diễn ra trong những năm qua ở Chi nhánh. Năm 2015, cứ 100 đồng nội tệ huy động đƣợc thì có 47 đồng đƣợc sử dụng cho vay: Năm 2016 có 49 đồng; Năm 2017 có 47 đồng đƣợc sử dụng cho vay.
3.4.3. Đánh giá quản lý hoạt động huy động vốn
3.4.3.1. Về công tác lập kế hoạch
- Điểm mạnh:
Cơ chế quản lý kế hoạch kinh doanh đã ban hành đầy đủ quy trình trong việc xây dựng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành và kiểm soát về kế hoạch huy động vốn toàn hệ thống. Là công cụ điều hành hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động huy động vốn trong toàn hệ thống và là cơ sở để cân đối vốn, điều hành kế hoạch kinh doanh và xây dựng kế hoạch tài chính. Thể hiện ở việc quy định vai trò, trách nhiệm của Trụ sở chính và chi nhánh.
Cơ chế quản lý kế hoạch kinh doanh đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất, việc lập kế hoạch huy động vốn đƣợc xuất phát từ nhu cầu của chi nhánh và đƣợc định hƣớng theo mục tiêu chung nên cũng tƣơng đối sát với tình hình thực tế.
Kế hoạch huy động vốn đƣợc xây dựng, giao hàng năm cho các phòng và đƣợc chia ra tiến độ theo quý kế hoạch giúp Chi nhánh thực hiện cân đối và có thể điều hòa vốn với Trụ sở chính.
- Điểm yếu:
Cơ chế kế hoạch hiện hành không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, chƣa phản ánh kế hoạch tổng thể về công tác huy động vốn, còn mang tính phân tán, chƣa gắn kết với kế hoạch cân đối sử dụng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ, …để phản ánh hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Việc xây dựng và giao kế hoạch của Trụ sở chính còn nặng tính chủ quan, áp đặt chƣa thực sự căn cứ vào khả năng tổ chức kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị phần của chi nhánh (yếu tố con ngƣời, tình hình phát triển KT- XH, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn,…).
Kế hoạch nguồn vốn chƣa đƣợc xây dựng trên cơ sở cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mục tiêu tài chính do vậy tạo áp lực lên chỉ tiêu nguồn vốn, thiếu tính khả thi.
Giao chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn còn chung chung chỉ giao chỉ tiêu tổng nguồn vốn, tỷ lệ tiền gửi dân cƣ, chƣa cụ thể đối với từng loại nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, kỳ hạn nguồn vốn nên việc điều hành cân đối vốn còn gặp nhiều khó khăn.
- Nguyên nhân:
Kế hoạch huy động vốn hiện nay của GP Bank – Chi nhánh Thăng Long thực hiện và có thực tế kiểm định, chiến lƣợc bộc lộ những điểm yếu trong môi trƣờng đã thay đổi.
Môi trƣờng bên trong GP Bank – Chi nhánh Thăng Long: là đơn vị mới đƣợc hình thành trên cơ sở tách tỉnh. Sự thay đổi căn bản môi trƣờng bên trong theo hƣớng tăng cƣờng mạnh m nội lực của ngân hàng từ bộ máy, mạng lƣới, nền tảng công nghệ, đến các sản phẩm dịch vụ, và thị phần.
Môi trƣờng bên ngoài của GP Bank – Chi nhánh Thăng Long nhƣ: diễn biến phức tạp của nền kinh tế, sự cạnh tranh của các ngân hàng bạn trên địa bàn thƣờng xuyên thay đổi và ngày càng phức tạp cũng dẫn đến chiến lƣợc huy động vốn cần hoàn thiện hơn:
+ Môi trường kinh tế
Việc chính thức là thành viên của WTO đã đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức. Ngân hàng là một trong những ngành mở cửa
Hệ thống tài chính, ngân hàng một nƣớc có thể ảnh hƣởng và tác động trực tiếp đến hệ thống tài chính, ngân hàng trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam. Điển hình là khủng hoảng của thị trƣờng cho vay bất động sản dƣới chuẩn tại Mỹ.
Đặc biệt, từ 01/01/2011, các Ngân hàng nƣớc ngoài s đƣợc nhận tiền gửi bằng VNĐ từ các cá nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng, không còn bị hạn chế theo tỷ lệ trên mức vốn đƣợc cấp của chi nhánh theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.
Kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, tình trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng cao, theo công bố của Ngân hàng Trung ƣơng, nợ xấu tới 8,6%. Sản phẩm tồn đọng không tiêu thụ đƣợc, doanh nghiệp thiếu vốn… Tác động theo hƣớng tiêu cực đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng nói chung, GP Bank – Chi nhánh Thăng Long nói riêng.
+ Môi trường văn hóa xã hội:
Thói quen cất giữ tiền và vàng tại nhà thay vì gửi vào ngân hàng còn phổ