CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Kiến nghị
4.2.2. Đối với chính quyền các cấp
- Chỉ đạo và giao nhiệm vụ thành lập một cơ quan chuyên chăm lo phát triển nguồn lao động giữa Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố.
- Quyết định cơ chế và theo dõi, chỉ đạo sự gắn kết giữa doanh nghiệp – nhà trƣờng - ngƣời lao động đi đúng hƣớng, hiệu quả. Hỗ trợ kinh phí bằng nhiều hình thức cho 3 đối tƣợng trên để thực hiện tốt quá trình đào tạo nguồn lao động, phấn đấu lao động có trình độ cao trong các KCN.
- Cải thiện các thủ tục hành chính để tạo cơ chế “minh bạch, thông thoáng”; nâng cao thứ hạng trong Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh với các tỉnh, thành.
- Có chiến lƣợc, kế hoạch, bố trí hoặc hỗ trợ kinh phí xây dựng và phát triển hạ tầng xã hội nhƣ trƣờng học, bệnh viện, nhà ở, nhu cầu về dịch vụ văn hoá, thể thao, xã hội, góp phần bảo đảm cuộc sống của ngƣời lao động, ổn định an sinh xã hội.
- Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về lao động. Khen thƣởng, xử lý kịp thời các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện đào tạo, sử dụng nguồn lao động, chính sách pháp luật về lao động.
Đối với Ban quản lý các KCN
- Đôn đốc chủ đầu tƣ hạ tầng các KCN Phố Nối A, Thăng Long II và Dệt may Phố Nối hoàn thiện đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo quy hoạch, tạo mặt bằng hoàn chỉnh để sẵn sàng tiếp nhận các dự án đầu tƣ; hỗ trợ chủ đầu tƣ hạ tầng các KCN Kim Động, Megarstar, Minh Quang triển khai giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng để tiếp nhận dự án đầu tƣ trong giai đoạn tới. Phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN, các tổ chức tƣ vấn xúc tiến đầu tƣ vận động thu hút đầu tƣ vào các KCN.
nhà đầu tƣ mới từ các quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhƣ Bắc Mỹ và EU…, nhằm thúc đẩy phát triển các ngành CN mới, đa dạng thị trƣờng, đối tác đầu tƣ tại địa bàn tỉnh. Chú trọng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong công tác thu hút đầu tƣ, chủ động lựa chọn và ƣu tiên thu hút các dự án có vốn đầu tƣ lớn, có trình độ công nghệ tiên tiến, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, tiết kiệm năng lƣợng, thân thiện với môi trƣờng, có khả năng đóng góp nhiều cho ngân sách, có vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với DN trong nƣớc trong việc phát triển ngành CN phụ trợ.
- Duy trì và thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động tại Ban Quản lý các KCN tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN thực hiện thủ tục đầu tƣ, kinh doanh. Đồng thời, tập trung hoàn thành đầu tƣ xây dựng phần mềm cung cấp dịch vụ công của Ban, nhằm cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với một số thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết trong năm 2015 theo kế hoạch, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ DN rút ngắn thời gian và thuận lợi trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính.
- Tiếp tục tổ chức rà soát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai xây dựng và sản xuất kinh doanh của các dự án đầu tƣ trong các KCN và dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng KCN nhằm đảm bảo đầu tƣ xây dựng theo đúng quy hoạch, đúng tiến độ, mục tiêu đầu tƣ. Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách pháp luật về lao động, bảo vệ môi trƣờng và các quy định của pháp luật hiện hành. Phối hợp chặt chẽ với các ngành trong công tác quản lý, xử lý vi phạm về quy hoạch xây dựng, bảo vệ môi trƣờng KCN trên địa bàn tỉnh.
Đối với UBND các huyện, thành phố, thị xã, xã, phƣờng, thị trấn:
- Tạo điều kiện mọi mặt cho con em, nhân dân đƣợc học tập văn hoá, học nghề.
- Theo dõi, gắn kết với các DN đóng trên địa bàn để thúc đẩy đào tạo cho con em ở địa phƣơng.
- Phối hợp, xử lý, giải quyết các vấn đề môi trƣờng, an sinh xã hội cho ngƣời lao động.