Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng sở giao dịch 1.doc (Trang 62 - 66)

- Nguyên nhân từ phía khách hàng:

Thứ nhất, trong thanh toán quốc tế, phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức phổ biến nhng rất phức tạp, do vậy nhiều doanh nghiệp là khách hàng của Sở còn gặp nhiều sai sót trong quá trình thực hiện thanh toán với nớc ngoài bằng phơng thức này. Chẳng hạn nh khi doanh nghiệp tiến hành mở L/C,nhiều đại diện doanh nghiệp mắc phải những lỗi nh điền mẫu sai quy cách, thậm chí còn không biết cần phải thực hiện những thủ tục gì khi mở L/C, hay nh khi gặp chứng từ có sai sót họ cũng rất lúng túng trong việc giải quyết những sai sót đó sao cho có lợi nhất; L/C đợc lập căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng nhng khi lập xong thì nó lại độc lập với hợp đồng ngoại thơng và việc thanh toán chỉ dựa trên những quy định trong L/C do đó nhiều doanh nghiệp khi kí hợp đồng ngoại thơng có những điều khoản không phù hợp với những quy định của L/C phải sửa chữa nhiều lần làm chậm quá trình thanh toán,... Chính những sự thiếu hiểu biết này là kẽ hở cho các

đối tác nớc ngoài lợi dụng khống chế, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam, ảnh hởng xấu đối với Sở trong việc thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu.

Thứ hai, mặc dù Việt Nam đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu để tạo hàng hoá đạt chất lợng quốc tế có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nhng thực tế cho thấy hàng hoá của Việt Nam có chất lợng cha đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe của thị trờng thé giới, giá cả lại cao, hàng xuất khẩu của VIệt Nam chủ yếu là các sản phẩm thô, cha qua chế biến hoặc cũng chỉ ở mức sơ chế do vậy kim ngạch và giá trị hàng hoá xuất khẩu của nớc ta rất thấp. Vấn đềlà ở chỗ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đã quá cũ kĩ, lạc hậu. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức và cách làm táo bạo hơn để cải thiện công nghệ sản xuất của mình. Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị luôn đứng đầu trong các mặt hàng nhập khẩu của nớc ta. Tuy nhiên, trên 50% máy móc thiết bị nhập khẩu của ta trong những năm gần đây là từ các nớc có nền công nghệ trung gian, thậm chí trình độ công nghệ không cao. Thực tế ta cha tiếp nhận đợc sự chuyển giao công nghệ nguồn của những nớc phát triển.

Thứ ba, các doanh nghiệp còn thiếu sự chủ động trong việc thu thập thông tin tìm hiểu thị trờng. Chẳng hạn, thị trờng Liên bang Nga, một thị trờng truyền thống, giàu tiềm năng, nhng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này còn rất khiêm tốn do các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin chuẩn xác và cần thiết về thị trờng, phơng tiện, phơng thức vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, chất lợng hàng hoá buôn bán và đặc biệt là cơ chế thanh toán trong ngoại thơng. Tuy rằng, đây là những vấn đề khó cần sự trợ giúp, tháo gỡ rất nhiều của Chính phủ nhng nếu các doanh nghiệp thực sự mong muốn và chủ động trong việc thâm nhập thị trờng này thì chính họ sẽ tự tháo gỡ phần nào những khó khăn của mình.

− Nguyên nhân từ phía Chính phủ:

Hiện nay ở Việt Nam cha có văn bản pháp luật nào quy định hớng dẫn các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu để các NHTM áp dụng vào thực tế và cũng cha có căn bản pháp luật nào đề cập mối quan hệ pháp lí giã giao dịch hợp đồng ngoại thơng của ngời mua và ngời bán với giao dịch tín dụng chứng từ của các ngân hàng. Các NHTM Việt Nam vẫn áp dụng UCP 500 (Qui tắc và thực hành

thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, xuất bản năm 1993, do phòng thơng mại quốc tế phát hành) vào giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu, tuy rằng UCP 500 đợc công nhận rộng rãi bởi nhiều quốc gia trên thế giới nhng nó lại là các nguyên tắc tự nguyện, đợc xây dựng trên cơ sở thông lệ quốc tế chứ không dựa trên đặc thù nền kinh tế, tập quán hay luật pháp của bất cứ nớc nào. Do vậy, đối với các NHTM Việt Nam mỗi khi xảy ra tranh chấp trong giao dịch tín dụng chứng từ thì thờng rất khó giải quyết, gây cản trở đối với ngân hàng trong hoạt động này.

Chính sách của Nhà nớc và văn bản của các ngành chức năng cha đồng bộ, cha phù hợp với tình hình phát triển của công tác thanh toán. Nhiều chính sách ban hành cha lâu đã bị sửa đổi ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh chính sách về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng...

Luật các tổ chức tín dụng đã đợc ban hành nhng các văn bản hớng dẫn thi hành cha đầy đủ gây ảnh hởng không tốt tới hoạt động của các ngân hàng. Luật cho hoạt động thanh toán quốc tế nh các luật về séc ngoại hối, thơng phiếu... cha đợc ban hành. Những thiếu sót về mặt pháp lí này đã bị lợi dụng tác động không nhỏ tới hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nói chung và theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng.

Từ năm 1998 đến nay, chính phủ đã thực hiện, mở rộng hơn nữa quyền tự chủ xuất nhập khẩu. Việc nhập khẩu đợc quản lí chặt chẽ hơn, một số mặt hàng đợc Nhà nớc đảm bảo cân đối ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu. Hoạt động gia công nớc ngoài đợc đơn giản hoá hơn và đợc qui định chi tiết hơn. Thủ tục xuất khẩu đã và đang đợc nghiên cứu và áp dụng ngày càng đa dạng hơn, có tác dụng mạnh mẽ nh: thởng xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, u tiên về thuế... Tuy nhiên, cơ chế quản lí xuất nhập khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế nh: các thủ tục chi tiết, có nơi, có lúc vẫn phát sinh vớng mắc, cha công bố những mặt hàng chuyên ngành do các Bộ, đơn vị có trách nhiệm giải quyết, việc phân biệt các loại nguyên liệu cha cụ thể, gây khó khăn cho việc áp thuế.

− Các nguyên nhân khác:

Việc Ngân hàng Nhà nớc qui định: các doanh nghiệp chỉ đợc mở tài khoản ngoại tệ ở một ngân hàng đã gây ra những hạn chế cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Khách hàng sẽ phải cân nhắc và lựa chọn ngân hàng nào có đủ ngoại tệ

cũng nh có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ, làm cho hoạt động thanh toán quốc tế của NHCTVN nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng gặp nhiều khó khăn bởi họ sẽ giao dịch với Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, ngân hàng đầu tiên có hoạt động kinh doanh đối ngoại tại Việt Nam và đã có uy tín trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng thế giới, và giao dịch với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.

Trong việc thiết lập quan hệ đại lí với các ngân hàng nớc ngoài, với phơng châm uy tín, hiệu quả, đảm bảo đôi bên cùng có lợi để duy trì mối quan hệ lâu dài, NHCTVN ngày càng có nhiều mối quan hệ tốt với các ngân hàng nơc ngoài. Tuy nhiên, đến nay NHCTVN vẫn cha có hoặc có quan hệ ít với một số ngân hàng của các nớc vùng Trung Đông, Nam Mĩ,... là những thị trờng tiềm năng đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Qua quá trình tìm hiểu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ chúng ta có thể thấy đợc những nỗ lực và thành tựu mà Sở giao dịch I NHCTVN đã đạt đợc, bên cạnh đó là những tồn tại và nguyên nhân làm cản trở việc phát triển hoạt động này. Vấn đề đặt ra là cần phải tìm ra các giải pháp, các hớng đi phù hợp trong thời kì hiện nay và tơng lai để khắc phục nguyên nhân tiếp tục phát triển hoạt động này theo kịp với xu hớng phát triển nền kinh tế và sự phát triển của công nghệ ngân hàng.

Ch

ơng III

Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng

chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng sở giao dịch 1.doc (Trang 62 - 66)

w