CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Sử dụng phƣơng pháp phân tích có nghĩa là mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiểu một cách thấu đáo, cặn kẽ.
Ở chƣơng 1, để xây dựng khung khổ phân tích của đề tài, luận văn đã phân tích nội dung rất nhiều công trình khoa học có liên quan. Từ đó, tác giả luận văn đã nhận thức và kế thừa đƣợc những thành quả nghiên cứu trong lĩnh vực này; thấy đƣợc những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Trong chƣơng 3, khung khổ lý luận và thực tiễn đã đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng ở chƣơng 4 để phân tích những nhân tố mới ảnh hƣởng đến sự phát triển của nguồn nhân lực và những lý do phải áp dụng các giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy trong thời gian tới.
Thông qua các số liệu thu thập đƣợc tổng hợp để đánh giá khái quát thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV Đóng tàu Bến Thủy, tác giả đi sâu vào phân tích, nhận định tình hình một cách khách quan khoa học nhất để đảm bảo các thông tin đƣợc đƣa ra đầy đủ và phản ánh đúng tình hình doanh nghiệp, phản ánh đúng ý kiến của các đối tƣợng tham gia thảo luận.
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đƣợc đƣa ra cụ thể, chi tiết đúng với tình hình thực tế, các vấn đề liên quan đến công tác phát triển nhân lực đƣợc đề cập phân tích cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kết hợp giữa phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp, tác giả vừa khái quát hóa vấn đề vừa đi sâu vào nghiên cứu vấn đề và nhanh chóng có các giải pháp hợp lý để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực.
Dựa trên các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp và so sánh để đánh giá ƣu điểm, hạn chế của công tác phát triển nguồn nhân lực đồng thời tìm ra nguyên nhân gây ra hạn chế để đƣa ra đƣợc giải pháp khắc phục.
Ở chƣơng 3, từ việc phân tích rất nhiều yếu tố, nhân tố cụ thể về trong mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và các yếu tố nền tảng cơ sở cho sự phát triển của doanh nghiệp, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về tình hình phát triển nguồn nhân lực dựa trên những nội dung cần tiến hành ở công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy; chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. Đây là những căn cứ quan trọng để tác giả đƣa ra các quan điểm và các giải pháp ở chƣơng 4.
Chƣơng 4, tác giả đƣa ra các đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với thực tế tình hình và thực trạng cũng nhƣ phù hợp với các yếu tố về đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, đặc điểm vùng miền và cơ sở hàng tầng phục vụ sản xuất.
2.2.2. Phƣơng pháp thống kê
Tác giả tiến hành thu thập các nguồn số liệu từ các loại báo cáo, tài liệu của công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy trong các kỳ đại hội, các báo cáo, tài liệu lên Tập đoàn CNTT Việt Nam ( nay là Tổng công ty CNTT SBIC). Thực hiện thống kê nguồn số liệu bằng các loại bảng biểu đồ thị, sơ đồ đồng thời thực hiện phân tích các số liệu một cách chính xác và khách quan để từ đó đƣa ra đƣợc các thông tin chứa đựng trong đó. Trên cơ sở đó có thể đƣa ra các dự báo của thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bến Thủy hoặc có các giải pháp thích hợp cho công tác phát triển nguồn nhân lực tại công ty.
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
Sử dụng số liệu và các chỉ tiêu về nguồn nhân lực qua các năm để so sánh nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy, từ đó đƣa ra nhận xét và rút ra các bài học kinh nghiệm, các giải pháp để thực hiện công tác phát triển nguồn nhân lực.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI