1.1.1 .Các nghiên cứu nƣớc ngoài
1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng
Cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng chịu ảnh hƣởng rất nhiều nhân tố, cả các nhân tố chủ quan và khách quan .
1.5.1. Chính sách của nhà nƣớc
Chính sách của nhà nƣớc là khung pháp lý không thể thiếu trong quá trình triển khai thực hiện vấn đề này, nhất là hiện nay Việt Nam đang thực hiện chi trả theo hình thức gián tiếp. Nhà nƣớc đƣa ra mức thu và quy định vấn đề phân phối nguồn thu, và trình tự thủ tục chi trả và thanh quyết toán nguồn thu này. Việc triển khai thực hiện cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng phụ thuộc rất nhiều vào các văn bản của nhà nƣớc quy định.
Văn bản quy định mức thu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều
Số tiền chi trả cho hộ nhận khoán = Mức chi trả bình quân cho 1ha rừng (đ/ha) x Diện tích rừng nhận khoán của hộ dân x Hệ số K của hộ nhận khoán
sản xuất nƣớc, hay các công ty kinh doanh du lịch ... thì việc triển khai thu dễ đƣợc sự đồng thuận của các đối tƣợng phải chỉ trả; Ngƣợc lại thì cơ chế này sẽ dễ bị ”chết yểu” vì không thu đƣợc do chủ yếu dựa vào nguồn thu của các bên phải chi trả để nuôi bộ máy hoạt động của Quỹ Bảo vệ & Phát triển rừng, chi trả cho các hộ nhận khóan bảo vệ rừng nhằm từng bƣớc thay thế nguồn vốn quản lý bảo vệ rừng do từ nguồn ngân sách cấp. Quy định và hƣớng dẫn cụ thể việc phân bổ nguồn thu, đối tƣợng đƣợc chi trả, hình thức quản lý, kiểm tra, gíam sát và thanh quyết toán thì sẽ rất thuận lợi cho việc triển khai và thực hiện .
1.5.2. Năng lực quản lý của nhà nƣớc
Năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc thể hiện qua triển khai, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát. Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là khái niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam, vì vậy việc triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng cần phải mất rất nhiều thời gian và công sức đầu tƣ, để cho ngƣời phải chi trả lẫn ngƣời đƣợc chi trả hiểu một cách tƣờng tận nội dung, bản chất và mục tiêu của chính sách này. Triển khai chính sách một cách đồng bộ từ Trung ƣơng đến xuống các địa phƣơng, thôn ấp nhất là đối tƣợng đồng bào dân tộc thiểu số nằm trong khu vực đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
Vai trò chỉ đạo xuyên suốt ở đây thuộc về UBND tỉnh, các Sở, ban ngành có liên quan, mà cơ quan thƣờng trực là Sở Nông nghiệp & PTNT. Tập trung toàn hệ thống chính trị từ cấp tỉnh đến cơ sở tham gia để giáo dục, tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng và thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng vì đây là chìa khoá của sự thành công.
Kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện: đây là một khâu không kém phần quan trọng để đánh giá việc thực hiện chính sách này có thành công hay không. Việc kiểm tra, giám sát phải bao gồm cả cơ quan quản lý nhà nƣớc, các hội, đoàn thể và cộng đồng dân cƣ nơi có triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .
Khi có đƣợc cơ chế, chính sách phù hợp thì công tác tuyên tuyên truyền và triển khai cơ chế chính sách đó đạt hiệu quả tạo đƣợc sự đồng thuận của cộng đồng và bên phải chi trả thì nguồn thu từ dịch vụ môi trƣờng rừng sẽ đạt đƣợc mục tiêu chúng ta đặt ra. Sự thấu hiểu, đồng thuận và thực hiện chi trả của các đối tƣợng đƣợc chi trả là nhân tố quyết định sự sống còn của chính sách này. Nếu các đối tƣợng phải chi trả không thực hiện chi trả theo quy định của Chính phủ thì coi nhƣ chính sách này sẽ bị phá sản .
1.5.4. Chất lƣợng dịch vụ cung ứng
Chất lƣợng dịch vụ cung ứng là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn thu của cơ chế tài chính này. Nếu các đơn vị chủ rừng thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc và phát triển tốt rừng thì rừng sẽ phát triển tốt. Rừng tốt thì sẽ đem lại chất lƣợng cung ứng dịch vụ môi trƣờng tốt, sẽ tác động trực tiếp đến các nhà phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Khi nhận đƣợc sự cung ứng dịch vụ tốt nhƣ nguồn nƣớc ổn định, chất lƣợng nƣớc tốt hơn, bồi lắng lòng hồ thấp ... thì đơn vị phải chi trả sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của các nhà máy điện, nhà máy nƣớc; sản lƣợng đầu ra tăng thì sẵn sàng chi trả một cách kịp thời và đầy đủ tiền dịch vụ môi trƣờng rừng và ngƣợc lại .
1.5.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi trả
Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay cũng nhƣ những khó khăn của nền kinh tế Việt Nam về nguồn vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất của các doanh nghiệp. Nên kết quả sản xuất của các nhà máy thủy điện, sản xuất nƣớc sạch và các Công ty kinh doanh du lịch... là yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng.
1.5.6. Thiên tai, hạn hán
Thiên tai, hạn hán luôn là mối hiểm họa do thiên nhiên gây ra, mà con ngƣời khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả nó mang lại. Đặc biệt nó ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng, hệ sinh thái. Hạn hán sẽ dễ dẫn đến cháy rừng, môi trƣờng bị tàn phá, hệ thống sông suối sẽ bị giảm và ảnh hƣởng rất lớn đến
hoạt động của các nhà máy điện, cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất công nghiệp sẽ trực tiếp ảnh hƣởng đến nguồn thu dịch vụ môi trƣờng rừng .
Ảnh hƣởng của các nhân tố trên sẽ đƣợc luận giải chi tiết trong phân tích Thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Nghệ An .
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trên đây là những nguyên cứu tổng quát về cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng: những khái niệm, nội dung thu, chi dịch vụ môi trƣờng rừng, đối tƣợng phải chi trả, ngƣời đƣợc chi trả và phân phối quản lý, sử dụng nguồn tiền thu, chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Đồng thời cũng nêu ra những nhân tố ảnh hƣởng tới cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng. Trên cơ sở lý luận của chƣơng này để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng tại Nghệ An năm 2011 đến năm 2013 trong chƣơng 2.