STT Chỉ tiêu Kinh phí đƣợc dùng để chi trả (nghìn đồng) Kinh phí đã chi trả (nghìn đồng) Trong đó: chi trả trong năm (nghìn đồng) Tổng diện tích đã chi trả (ha) Số lƣợng chủ rừng hoặc hộ nhận khoán đã đƣợc chi trả Số còn lại chƣa chi (nghìn đồng)
Nguyên nhân Phƣơng án xử lý 2013 2014 A B 1 2 3 4 5 6 7=1-2 C D 1 Chi quản lý 3.167.499 2.981.347 1.515.242 1.466.105 186.152 2 Dự phòng 1.583.750 0 1.583.750 3 Chi trả cho chủ rừng và tổ chức không phải chủ rừng (3.1 + 3.2+ 3.3) 26.923.743 7.953.992 5.681.423 2.272.569 48.154,88 18.969.751 - Một số lƣu vực đang thực hiện rà soát diện tích, hiện trạng rừng đến chủ rừng, chủ quản lý, lập hồ sơ thiết kế, thống kê danh sách đối tƣợng cung ứng phê duyệt - Tiếp tục thực hiện rà soát diện tích, hiện trạng rừng đến chủ rừng, chủ quản lý, lập hồ sơ thiết kế, thống kê danh sách đối tƣợng cung ứng phê duyệt để làm căn cứ thực hiện giải ngân. Dự kiến trong tháng 7/2014 tiếp tục giải ngân khoảng 25 tỷ đồng đối với diện tích đủ thủ tục, hồ sơ
3.1 Chi trả cho chủ rừng là tổ
chức 20.085.112 7.953.992 5.681.423 2.272.569 48.154,88 3 12.131.121
Chi quản lý của chủ rừng 2.008.511 795.399 568.142 227.257 1.213.112
Chi phí tự thực hiện Chi cho hộ nhận khoán 18.076.601 7.158.593 5.113.281 2.045.312 48.154,88 870 10.918.009
3.2
Chi trả cho tổ chức không phải chủ rừng đƣợc nhà
STT Chỉ tiêu Kinh phí đƣợc dùng để chi trả (nghìn đồng) Kinh phí đã chi trả (nghìn đồng) Trong đó: chi trả trong năm (nghìn đồng) Tổng diện tích đã chi trả (ha) Số lƣợng chủ rừng hoặc hộ nhận khoán đã đƣợc chi trả Số còn lại chƣa chi (nghìn đồng)
Nguyên nhân Phƣơng án xử lý 2013 2014
Chi quản lý của tổ chức 231.544 0 231.544
Chi tự thực hiện
Chi cho hộ nhận khoán 2.083.898 0 2.083.898
3.3 Chi trả cho chủ rừng là HGĐ, cá nhân, cộng đồng dân cƣ 4.523.189 0 4.523.189 4 Chi hỗ trợ chƣơng trình, dự án 1.391.323 641.000 641.000 5 750.323 Chƣa có kết quả k.tra, ng/thu thực hiện dự án Sau khi có kết quả thực hiện đƣợc k.tra, ng/thu 5 Chi khác Tổng chi (1+2+3+4+5) 33.066.315 11.576.339 7.196.665 4.379.674 48.154,88 21.489.976
Ngƣời dân nhận đƣợc tiền từ DVMTR bằng chính kết quả lao động của mình, họ đã hiểu rõ mục đích của việc bảo vệ rừng và giá trị lao động của họ đã trở thành hàng hóa. Tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã trở thành một phần quan trọng trong thu nhập của mỗi hộ nghèo, đã giúp cho thu nhập và cuộc sống của họ đƣợc cải thiện đáng kể, số vụ xâm phạm trái pháp luật vào rừng đã giảm đi rõ rệt. Thực hiện có hiệu quả định hƣớng giảm nghèo gắn với quyền lợi bảo vệ môi trƣờng.
Đã làm chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự đồng thuận và ý thức trách nhiệm của các đối tƣợng phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khi đầu tƣ khai thác các giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sản xuất thuỷ điện, cung cấp nƣớc sinh hoạt, phát triển thủy lợi, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, nuôi cá nƣớc lạnh,…;
Rừng ở khu vực chi trả dịch vụ môi trƣờng đƣợc quản lý tốt hơn, giảm số vụ vi phạm, đời sống ngƣời tham gia lao động nghề rừng đƣợc cải thiện. Góp phần ổn định an ninh chính trị trong khu vực;
Đánh giá việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR tại các đơn vị chủ rừng là tổ chức. Thời gian qua, Quỹ BVPTR đã bố trí các đoàn, nhóm công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát các chủ rừng thực hiện công tác chi trả, giao khoán BVR, công tác BVR tại các lƣu vực thuỷ điện đã đƣợc chi trả, cụ thể trên địa bàn các huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong gồm các chủ rừng là tổ chức và tại các Hạt Kiểm lâm, UBND các xã có diện tích rừng cung ứng DVMTR trong các lƣu vực thuỷ điện.
Tính đến thời điểm hiện nay Quỹ đã tổ chức 33 đợt kiểm tra, giám sát về công tác chi trả cũng nhƣ công tác giao khoán BVR của các chủ rừng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong. Nhìn chung, các chủ rừng đã làm tốt công tác BVR, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, giao khoán BVR và thực hiện chi trả tiền DVMTR đầy đủ đến các hộ và nhóm hộ nhận khoán BVR, đặc biệt là có sự chứng kiến của các cơ quan, phòng ban của huyện và chính
Tuy nhiên, quá trình kiểm tra cho thấy còn một số tồn tại nhƣ: Một số diện tích đƣợc lập hồ sơ giao khoán BVR chƣa chính xác về mặt hiện trạng rừng; Hộ nhận khoán còn hiện tƣợng chƣa nhận biết rõ quyền lợi, nghĩa vụ và hồ sơ diện tích rừng cần bảo vệ; Diện tích giao khoán giữa các hộ chƣa đồng đều (hộ nhiều, hộ ít); Chi trả chƣa đúng theo hợp đồng, đó là trong cộng đồng thôn/bản chủ rừng ký hợp đồng với một số chủ nhóm hộ nhƣng khi chủ rừng chi trả tiền thì thôn/bản lại chia đều cho các hộ (kể cả các hộ không có danh sách kèm theo hợp đồng); Công tác nghiệm thu cơ sở còn có sai sót, chƣa đánh giá đúng với thực tế hiện trạng rừng...
* Công tác nghiệm thu rừng chi trả DVMTR.
Căn cứ Thông tƣ 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hƣớng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu thanh toán tiền chi trả DVMTR; Hƣớng dẫn số 2733/HD-SNN.LN ngày 13/11/2013 của Sở Nông nghiệp và PTNT, Hƣớng dẫn tạm thời thực hiện nghiệm thu BVR, khoanh nuôi rừng. Sau khi các chủ rừng là tổ chức thực hiện nghiệm thu cấp cơ sở, Sở Nông nghiệp và PTNT đã thành lập các đoàn nghiệm thu cấp quản lý với kết quả: Nghiệm thu phần diện tích rừng của các chủ rừng đã có hồ sơ thiết kế phê duyệt năm 2013 với diện tích đƣợc nghiệm thu là: 47.034,72 ha/48.154,88 ha đạt 96,8%.
- Tình hình kiểm tra, thẩm định phạm vi, ranh giới lƣu vực và hiện trạng rừng các lƣu vực thuỷ điện để trình UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định 2374/QĐ-UBND ngày 10/6/2013 của UBND tỉnh nhƣ sau:
+ Ngoài lƣu vực thuỷ điện Bản Vẽ đã đƣợc phê duyệt kết quả rà soát năm 2013. Năm 2014 đã thực hiện việc rà soát các lƣu vực thuỷ điện đã đi vào hoạt động đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt gồm các lƣu vực thuỷ điện: Nậm Mô (số 1526/QĐ-UBND ngày 16/4/2014), Bản Cánh (số 1527/QĐ- UBND ngày 16/4/2014), Hủa Na (số 1528/QĐ-UBND ngày 16/4/2014), Sao Va (số 2215/QĐ-UBND ngày 22/5/2014), Bản Cốc (số 2217/QĐ-UBND ngày 22/5/2014).
+ Riêng lƣu vực thuỷ điện Khe Bố đến nay đơn vị tƣ vấn đã hoàn thành công tác rà soát và trình Sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định để trình UBND tỉnh phê duyệt.
+ Đối với lƣu vực thuỷ điện mới đi vào hoạt động (Thuỷ điện Nậm
Pông) và Thuỷ điện sắp đi vào hoạt động (thuỷ điện: Nậm Nơn, Chi Khê) Quỹ
đang xây dựng kế hoạch để hợp đồng với tƣ vấn thực hiện rà soát.
Kết quả đã thẩm định và phê duyệt 06/07 lƣu vực thủy điện đã đi vào hoạt động và phát điện thƣơng mại, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.6. Kết quả công tác giám sát, đánh giá quá trình triển khai chính sách chi trả DVMTR
STT Nội dung, cách thức tiến hành Số lần tiến hành (lần) Số ngƣời tham gia (lƣợt ngƣời) Kết quả Kiến nghị, xử lý 1
Kiểm tra tình hình chi trả tiền DVMTR cho các hộ nhận khoán BVR tại các chủ rừng là tổ chức 9 20 Đạt yêu cầu Đề nghị chủ rừng tiếp tục thực hiện công tác chi trả đúng theo quy
định
2
Kiểm tra tình hình giao khoán BVR cho các hộ nhận khoán BVR tại các chủ rừng là tổ chức 12 24 Đạt yêu cầu Đề nghị chủ rừng tiếp tục giao khoán những diện tích chưa được giao cho các hộ nhận
khoán
3
Kiểm tra hiện trạng rừng, các hộ nhận khoán có xác định đƣợc rừng của mình bảo vệ 10 25 Đạt yêu cầu Đề nghị chủ rừng đôn đốc các hộ nhận khoán tiếp tục bảo vệ tốt công
tác bảo vệ rừng
4
Nghiệm thu cấp quản lý công tác bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng tại lƣu vực thuỷ điện Bản Vẽ
2 16 Đạt
yêu cầu
Công tác nghiệm thu cơ sở cần phải đánh giá đúng với thực tế
STT Nội dung, cách thức tiến hành Số lần tiến hành (lần) Số ngƣời tham gia (lƣợt ngƣời) Kết quả Kiến nghị, xử lý 5 Kiểm tra, thẩm định phạm vi, ranh giới lƣu vực và hiện trạng rừng trong các lƣu vực thuỷ điện
7 28 Đạt
yêu cầu
Đề nghị đơn vị tư vấn phối hợp với chủ rừng,
chính quyền địa phương chỉnh sửa hiện
trạng một số lô có sự sai khác giữa thực tế
và hồ sơ.
3.2.3. Ảnh hƣởng từ nguồn thu-chi tài chính thực hiện chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An tại tỉnh Nghệ An
2.2.3.1.Đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng của tỉnh
Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã đi vào cuộc sống, các đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng rừng đã chi trả tiền và tiền đó đã đƣợc trả cho ngƣời dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, tạo ra mối liên kết kinh tế mang tính bền vững giữa ngƣời sử dụng và ngƣời cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng; Rừng trong vùng chính sách chi trả DVMTR đƣợc bảo vệ tốt hơn, số vụ vi phạm trái phép vào rừng giảm đi rõ rệt.
3.2.3.2. Đối với các đối tượng hưởng lợi
Thu nhập của ngƣời dân tham gia thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã đƣợc nâng lên so với trƣớc đây, là một nguồn thu quan trọng đối với các hộ nghèo, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc, giúp cho cuộc sống của họ bớt khó khăn hơn.
3.2.3.3. Các đối tượng được cung ứng DVMTR
Các đối tƣợng đƣợc cung ứng DVMTR nhận thức đƣợc việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là một nguồn đầu tƣ đầu vào và tạo ra sự bền vững trong hoạt động kinh doanh của họ; Việt Nam đang trở thành nơi cho các nƣớc trong khu vực đến học hỏi kinh nghiệm.
3.2.4. Các quan hệ tài chính hiện hành giữa các chủ thể: cơ quan quản lý, chủ rừng và ngƣời nhận giao khoán bảo vệ rừng chủ rừng và ngƣời nhận giao khoán bảo vệ rừng
3.2.4.1. Nhà nước:
- Chính phủ là cơ quan ban hành chính sách. Ơ địa phƣơng, UBND tỉnh là cơ quan triển khai và giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp quản lý chỉ đạo Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng thực hiện chính sách.
- UBND tỉnh Nghệ An: đã cũ thể hóa với các Quyết định một cách chặt chẽ, phân định rõ trách nhiệm cho các cấp các ngành để quản lý chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện. Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng của tỉnh – chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ do một đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh. Quyết định ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ, Quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Ban kiển soát Quỹ. Quyết định Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ.
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Dự thảo quy định diện tích rừng trong lƣu vực thực hiện chính sách; Dự thảo quy định hệ số K trình ủy ban nhân dân tỉnh quyết định; Thẩm định danh sách chủ rừng là các tổ chức để trình ủy ban nhân dân tỉnh quyết định ; Chủ trì phối hợp cùng Sở Tài chính thẩm định kế hoạch, dự toán và quyết toán kinh phí chi trả DVMTR hàng năm do Quỹ Bảo vệ và PTR lập để trình UBNT tỉnh phê duyệt; Đề xuất địa bàn cụ thể thực hiện chính sách; Chủ trì xây dựng các Đề án trình UBND tỉnh; Dự thảo báo cáo tổng kết thực hiện chính sách; Báo cáo định kỳ cho UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Xây dựng kế hoạch và dự toán kinh phí cho việc lập các đề án, dự án và các hoạt động khác; Quản lý Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh.
- UBND huyện, xã: Đề nghị danh sách chủ rừng là các tổ chức để trình Sở Nông nghiệp và PTNT thẩm định và UBND tỉnh quyết định; Quyết định danh sách các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ trên cơ sở đề nghị của cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp của huyện; Tổ chức phổ biến,
định này đối với những đối tƣợng trực tiếp thực hiện chính sách; Tham gia giám sát thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn theo hƣớng dẫn của UBND tỉnh.
3.2.4.2. Bên được cung ứng DVMTR
Tự kê khai số tiền DVMTR phải chi trả ủy thác vào Quỹ Bảo vệ và PTR; Thực hiện việc chi trả DVMTR đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng cho Quỹ Bảo vệ và PTR; Đề nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét việc điều chỉnh tiền chi trả DVMTR trong trƣờng hợp bên cung ứng DVMTR không đảm bảo đúng diện tích rừng hoặc làm suy giảm chất lƣợng rừng mà bên sử dụng dịch vụ đã chi trả số tiền tƣơng ứng.
3.2.4.3. Bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng
Yêu cầu Quỹ bảo vệ và phát triển rừng chi trả tiền DVMTR theo quy định; Tham gia việc kiểm tra giám sát; Chủ rừng phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ đƣợc bảo vệ và phát triển theo quy định; Hộ nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài phải đảm bảo diện tích rừng cung ứng dịch vụ đƣợc bảo vệ và phát triển theo đúng hợp đồng đã ký kết với chủ rừng; Chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc phải sử dụng số tiền đƣợc chi trả theo đúng quy định
3.2.4.4. Bên nhận ủy thác (Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh)
Xác định số tiền phải chi trả của từng đối tƣợng sử dụng dịch vụ theo kỳ thanh toán bên địa bàn; Đại diện cho bên cung ứng DVMTR ký hợp đồng với bên sử dụng DVMTR phải trả tiền ủy thác về Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh; Tiếp nhận tiền ủy thác của bên sử dụng DVMTR do Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam chuyển đến và tiền chi trả từ bên sử dụng DVMTR chuyển trực tiếp đến Quỹ; Thực hiện việc chi trả DVMTR cho các chủ rừng trên cơ sở số lƣợng và chất lƣợng rừng của các chủ rừng có xác nhận của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (đối với chủ rừng là tổ chức), có xác nhận của cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp cấp huyện do UBND huyện chỉ định (đối với chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn) và chi trả tiền cho các hộ nhận khoán bảo vệ rừng theo đề nghị
của các chủ rừng có xác nhận của UBND cấp xã; Tổ chức kiểm tra các chủ rừng trong việc cung ứng DVMTR, việc thanh toán tiền cho các hộ nhận khoán bảo vệ rừng, kiểm tra việc nộp tiền chi trả của bên sử dụng DVMTR; Lập báo cáo quyết toán thu - chi tiền chi trả DVMTR hàng năm; Báo cáo kết quả thực hiện cho UBND tỉnh, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng hàng năm ; Thông báo kết quả chi trả tiền DVMTR đến các đơn vị chủ rừng cho bên sử dụng DVMTR.
3.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát
3.2.5.1. Công tác kiểm tra, giám sát việc chi trả DVMTR tại địa phƣơng
Ban Kiểm soát Quỹ đƣợc thành lập từ năm 2012 và ngày 24/10/2012 UBND tỉnh có Quyết định số 4152/QD-UBND ban hành Quy chế hoạt động của Ban kiểm soát Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An. Theo đó Ban kiểm soát có nhiệm vụ thực hiện công tác giám sát, kiểm tra các hoạt động điều hành của Quỹ trong việc chấp hành các chính sách chế độ hiện hành của nhà nƣớc; Chấp hành điều lệ tổ chức hoạt động của Quỹ, các quy chế nghiệp vụ, quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của Quỹ; Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát đƣợc quy định nhƣ sau:
- Giám sát, kiểm tra hoạt động của Quỹ để kịp thời phát hiện và báo