Tổng hợp nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An (Trang 82 - 113)

TT Văn bản đề xuất

sửa, bổ sung Điểm vƣớng mắc Đề xuất sửa đổi, bổ sung Lý do

I Nghị định Chính phủ

1 Nghị định số

99/2010/NĐ-CP

Khoản 1 và Khoản 2 Điều 11: Mức chi trả và xác định số tiền phải chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

- Không quy đinh cứng mức chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện là 20 đồng/1kwh điện thƣơng phẩm và đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nƣớc sạch là 40 đ/m3 nƣớc thƣơng phẩm. Mà quy định: Tỷ lệ % theo giá điện thƣơng phẩm, nƣớc thƣơng phẩm kế hoạch hàng năm của cấp có thẩm quyền.

- Bổ sung: chế tài xử lý đối với các cơ sở sản xuất Thủy điện, các cơ sở sản xuất và cung cấp nƣớc sạch nếu không nộp tiền theo quy định.

- Vì nếu quy định cứng 20 đồng/1kwh

điện thƣơng phẩm và 40 đ/m3

nƣớc thƣơng phẩm thì hàng năm giá điện, nƣớc có sự thay đổi lớn (giá thƣờng tăng lên hàng năm) trong khi đó tiền DVMTR giữ nguyên là bất hợp lý, không công bằng với bên cung ứng DVMTR.

- Nếu không có chế tài xử lý đủ mạnh thì các cơ sở này sẽ cố tình chây ì chậm nộp tiền hoặc không chịu nộp tiền, mặc dù đã ký hợp đồng uỷ thác. 2 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP (Điều 15, Khoản 2, Mục b) và Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC (Điều 6) Về mức tồn quỹ dự phòng: Mức tồn quỹ dự phòng trên tối đa bằng 5% tiền ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của năm báo cáo.

Bỏ quy định: Mức tồn quỹ dự phòng trên tối đa bằng 5% tiền ủy thác dịch vụ môi trƣờng rừng và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của năm báo cáo

- Nên quy định: Mỗi năm Quỹ cấp tỉnh lập khoản dự phòng 5% so với tổng tiền ủy thác chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh và các nguồn kinh phí

- Nếu theo quy định hiện hành thì mức tồn quỹ dự phòng là quá ít không đủ kinh phí để triển khai phƣơng án hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn.

gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn. - Nên thêm nội dung chi Quỹ dự phòng là: Hỗ trợ điều tiết đơn giá chi trả DVMTR tại các lƣu vực thuỷ điện có đơn giá quá thấp (có thể quy định hỗ trợ cho những lƣu vực có đơn giá dƣới 100.000VNĐ/ha/năm). Mức chi điều tiết do Hội đồng quản lý Quỹ tỉnh Quyết định.

- Nếu đơn giá quá thấp, không có hỗ trợ thêm thì việc nhận khoán bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân không hứng thú vì không đảm bảo đƣợc công lao động và cuộc sống (mặc dù đây chỉ là một trong những nguồn thu nhập của họ)

3 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP; Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC và Thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC

Nội dung thu (thêm) Bổ sung phần thu: Nguồn tiền DVMTR

năm trƣớc không chi hết do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: Diện tích rừng không đạt tiêu chuẩn nghiệm thu; diện tích rừng chƣa lập hồ sơ, thống kê đối tƣợng cung ứng DVMTR kịp thời… chuyển kết dƣ sang năm sau để tiếp tục chi trả (hoặc có thể đƣa vào Quỹ dự phòng)

Do có một số thuỷ điện mới đi vào hoạt động đƣợc Quỹ ký hợp đồng uỷ thác và chuyển tiền về Quỹ tỉnh, trong khi đó công tác rà soát lƣu vực, lập hồ sơ thiết kế giao khoán, thống kế đối tƣợng cung ứng DVMTR chƣa kịp thời nên chƣa có căn cứ chi trả. Mặt khác, trong quá trình thực hiện có một số diện tích rừng không đủ điều kiện nghiệm thu nên không đƣợc thanh toán.

4 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP (Điều 7; Khoản 3, 4, 5)

Đối tƣợng và loại dịch vụ phải trả tiền DVMTR sau:

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất.

- Các tổ chức, cá nhân kinh

Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT; Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam sớm có hƣớng dẫn cụ thể việc thu tiền từ các nội dung này.

Do chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên địa phƣơng rất khó triển khai thực hiện.

doanh dịch vụ du lịch có hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng rừng phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch.

- Các đối tƣợng phải trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản 5 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP (Điều 10; khoản 1, 2) và Thông tƣ số 85/2012/TT- BTC (Điều 2, khoản 2, mục c) Các khoản đóng góp bắt buộc về Quỹ BVPTR tỉnh sau: - Đóng góp của chủ rừng khi còn khai thác, kinh doanh gỗ trong những trƣờng hợp sau đây: + Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng;

+ Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao rừng sản xuất có thu tiền sử dụng rừng hoặc nhận chuyển nhƣợng rừng nhƣng tiền sử dụng rừng, tiền chuyển nhƣợng rừng đã trả có nguồn gốc

Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT; Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam sớm có hƣớng dẫn cụ thể việc thu tiền từ các nội dung này.

Do chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên địa phƣơng rất khó triển khai thực hiện.

+ Hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng.

- Đóng góp của cơ sở kinh doanh cảnh quan, nghỉ dƣỡng, dịch vụ sinh thái - môi trƣờng rừng. 6 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP (Điều 12, khoản 2) và Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC (Điều 3, khoản 2, mục b)

Nội dung Chi hỗ trợ cho các chƣơng trình, dự án hoặc các hoạt động phi dự án

Thêm nội dung: Chi hỗ trợ hoặc đầu tƣ trồng, chăm sóc rừng

Vì trong Nghị định số 05 và Thông tƣ số 85 có nội dung: Đóng góp từ các dự án đầu tƣ phải khai thác rừng để giải phóng mặt bằng và có yêu cầu phải trồng lại rừng nhƣng không có điều kiện, nên cần hồ trợ đầu tƣ trồng, chăm sóc rừng để bù đắp phần nào diện tích rừng đã chuyển đổi. II Thông tƣ hƣớng dẫn 1 Thông tƣ số 80/2011/TT- BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Điều 3, khoản 2: Hệ số K thành phần Không đƣa hệ số K4

không đƣa vào áp dụng; còn hệ số K1 đƣa vào áp dụng cũng cần phải xem xét

- Hệ số K4 là điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo mức độ khó khăn đối với việc bảo vệ rừng, gồm yếu tố xã hội và địa lý: Yếu tố này mang tính chất trừu tƣợng, khó xác định;

- Hệ số K1 là điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo trạng thái và trữ lƣợng rừng: Để xác đinh đƣợc hệ số này phải mất nhiều thời gian và kinh phí thực hiện. Mặt khác, quá trình áp dụng thực hiện rất dễ xảy ra thắc mắc, mâu thuẩn giữa các đối tƣợng cung ứng DVMTR.

số 62/2012/TTLT- BNNPTNT-BTC

hạn thanh toán tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thực hiện đến hết ngày 30/4 của năm sau

soát lƣu vực, hồ sơ thiết kế giao khoán BVR và kết quả nghiệm thu thanh toán từ năm trƣớc thì thời hạn thanh toán áp dụng đến hết ngày 30/4 năm sau;

- Đối với các lƣu vực đến 30/4 năm sau chƣa có hồ sơ thiết kế giao khoán, chƣa có kết quả nghiệm thu theo quy định thì cho phép kéo dài thời hạn thanh toán.

- Vì không cho phép kéo dài thời hạn thanh toán thì tiền DVMTR của năm trƣớc lại không đƣợc phép chi trả (Hoặc cần có hƣớng dẫn cụ thể để giải ngân nguồn tiền DVMTR của năm trƣớc do quá thời hạn 30/4 chƣa giải ngân đƣợc).

Tại Nghệ An chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là một cơ chế tài chính mới thực hiện đã đạt đƣợc một số kết quả khả quan. Trong quá trình triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng tại Tỉnh Nghệ An không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Có thể khái quát các hạn chế này qua các nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, mức thu tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng: Đối với các nhà máy sản xuất điện là 20 đồng/Kwh thực sự chƣa thuyết phục cao đối với bên phải chi trả, do chủ yếu dựa vào quy định của Chính phủ, nên bƣớc đầu triển khai thu đối với tỉnh Nghệ An cũng gặp rất nhiều khó khăn. Một số nhà máy thủy điện tƣ nhân còn cố tình tránh né và không thực hiện việc kê khai và nộp tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.

Thứ hai, phân bổ nguồn thu DVMTR: Trích lập chi phí cho hoạt động Quỹ Bảo vệ & Phát triển rừng tối đa là 10% trên tổng số thu do Ủy ban nhân tỉnh quy định; Trong quá trình triển khai ban đầu Tỉnh Nghệ An đã trích theo mức tối đa; Kinh phí quản lý của các đơn vị chủ rừng đƣợc trích 10% trên số còn lại sau khi đã trừ chi phí hoạt động của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng. Thực hiện trong thời gian qua tại Nghệ An thì hàng năm kinh phí này đều không sử dụng hết; Đồng thời các quy định về chi cho 2 khoản chi này này đều chƣa đƣợc các Bộ, ngành quy định cụ thể.

Thứ ba, phân bổ tiền chi trả DVMTR đối với bên phải chi trả: Tiền thu dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp (đƣa vào giá thành sản phẩm), nên thực sự chƣa kích thích phát triển của Doanh nghiệp và lòng nhiệt tình của ngƣời đƣợc chi trả. Vì Doanh nghiệp thì đâu phải mất thêm chi phí nào, nó đã đƣợc tính thêm chi phí để cấu thành giá thành đầu ra của sản phẩm và cuối cùng là ngƣời tiêu dùng (trong đó có cả ngƣời đƣợc chi trả để tạo ra dịch vụ) phải gánh chịu khoản chi phí thêm này so với trƣớc đây chƣa có cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng này.

Thứ tư, ban hành văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR: Các Bộ, ngành có liên quan chậm ban hành kịp thời

hƣớng dẫn cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nói chung và của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng nhƣ: Phƣơng thức quản lý, mô hình tài chính, chế độ kế toán …

Thứ năm, việc rà soát diện tích rừng để chi trả DVMTR: Việc rà soát diện tích rừng để chi trả DVMTR đã giao, cho thuê hoặc khoán bảo vệ cho các đối tƣợng trong thời gian qua để làm cơ sở xác định các đối tƣợng đƣợc chi trả tiền dịch vụ chậm. Vì trong nhiều năm qua việc giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng ở các địa phƣơng mới chỉ thực hiện xác định về vị trí, diện tích lô rừng đƣợc giao hoặc khoán bảo vệ rừng, chƣa xác định trạng thái rừng (giao đất nhƣng chƣa giao rừng); có nơi diện tích rừng giao chồng chéo giữa các chủ rừng, ranh giới không rõ ràng trên thực địa, diện tích sai lệch, nên khi rà soát phải tiến hành đo đếm, đánh giá lại tình trạng rừng, mất nhiều thời gian và công sức.

Thứ sáu, áp dụng hệ số K vào đơn giá chi trả giao khoán bảo vệ rừng: Quy định hệ số K về nguyên tắc là đúng với bản chất của chi trả DVMTR, nhƣng qua gần 02 năm thực hiện tỉnh Nghệ An vẫn chƣa đƣa hệ số K vào sử dụng, do không nắm đƣợc chất lƣợng rừng tới từng đối tƣợng đƣợc chi trả tiền cụ thể.

Tóm lại: Quá trình triển khai thực hiện Chính sách chi trả DVMTR, Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ƣơng đã ban hành nhiều văn vản quy phạm pháp luật và văn bản hƣớng dẫn nhƣ: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, thông tƣ số 80/2011/TT-BNNPTNT, thông tƣ số 85/2012/TT-BTC, thông tƣ liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC… nội dung các văn bản quy định này cơ bản là phù hợp và kịp thời. Tuy nhiên, một số nội dung quy định còn khó khăn trong quá trình thực hiện áp dụng ở địa phƣơng nên cần phải sửa đổi, bổ sung các văn bản này.

3.3.2.3. Khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ

- Khó khăn lớn nhất hiện nay là việc chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng còn chậm mà nguyên nhân chủ yếu là do chƣa xác định, thống kê xong danh

sách các chủ rừng, diện tích rừng trong các lƣu vực thuỷ điện để cấp có thẩm quyền phê duyệt, xác nhận; Đặc biệt là phần diện tích do UBND xã, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn quản lý. Trong khi đó, diện tích đã có hồ sơ giao khoán, chủ rừng đã tạm ứng tiền DVMTR năm 2012, 2013, song chƣa hoàn tất đầy đủ các hồ sơ, thủ tục để thanh toán tiền. Đến nay, diện tích đã có hồ sơ phê duyệt mới chỉ đạt gần 90.000 ha/315.000 ha (khoảng 28,5%) so với diện tích rừng đƣợc chi trả trong toàn tỉnh;

- Về đơn giá chi trả cho các chủ rừng có cung ứng DVMTR, mặc dù UBND tỉnh Nghệ An đã có Văn bản số 1092/UBND-NN ngày 05/3/2014 cho phép thực hiện đơn giá bình quân chi trả DVMTR đối với các lƣu vực thuỷ điện bậc thang (trên cùng một dòng sông) trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên đơn giá chênh lệch giữa lƣu vực này và lƣu vực khác trên địa bàn tỉnh vẫn có sự chênh lệch lớn (Ví dụ, Đơn giá BVR trên địa bàn huyện Quế Phong tại lưu vực thuỷ điện Hủa Na, Cửa Đạt là 345.000đ/ha, trong khi đó đơn giá

tại lưu vực Thuỷ điện Sao Va, Bản Cốc là 30.000đ/ha). Sự chênh lệch đơn giá

giữa các lƣu vực là vấn đề hết sức khó khăn trong công tác tuyên truyền, nhất là đối tƣợng các đồng bào dân tộc thiểu số. Vì họ so bì lẫn nhau khi nhận tiền khác nhau giữa các lƣu vực;

- Chƣa có biện pháp chế tài đối với các cơ sở sử dụng DVMTR chậm nộp tiền chi trả DVMTR nên một số đơn vị sử dụng DVMTR nộp tiền chƣa đầy đủ, chƣa kịp thời, nợ đọng tiền DVMTR còn kéo dài đặc biệt là nợ đọng của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có công suất dƣới 30 MW;

- Việc thực hiện Chính sách chi trả DVMTR đối với các cơ sở sản xuất và cung ứng nƣớc sạch theo Văn bản 630/UBND-NN ngày 28/01/2013 của UBND tỉnh Nghệ An, mặc dù Quỹ đã triển khai và ký hợp đồng uỷ thác với các cơ sở này theo lộ trình. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chƣa thực hiện kê khai và nộp tiền về Quỹ theo quy định. Lý do cơ sở này nêu là chƣa có tiền DVMTR trong giá thành nƣớc thƣơng phẩm và chƣa thu đƣợc tiền của dân;

- Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có một số nhà máy thuỷ điện có công suất nhỏ nhƣng lƣu vực, diện tích rừng lại lớn nên đơn giá chi trả quá thấp chỉ đạt khoảng 30.000 đ/ha, nhƣ lƣu vực thủy điện: Bản Cốc, Sao

Va…(trong khi đó ngân sách địa phương không đáp ứng được để bổ sung

thêm mức kinh phí khoán BVR đạt 200.000 đồng/ha như Công văn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ chế tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An (Trang 82 - 113)