CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
2.3.1. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp. Khi so sánh thƣờng đối chiếu các chỉ tiêu hoạt động với nhau để biết đƣợc mức độ biến động của các đối tƣợng nghiên cứu, các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung và đơn vị tính. Cụ thể, trong luận văn tác giả
đã xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánh chúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đƣa ra các nhận xét kết luận. Hai phƣơng pháp so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng: Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1 – Yo Trong đó: Yo: chỉ tiêu năm trƣớc
Y1: chỉ tiêu năm sau
Dy: phân chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = 𝑌1−𝑌0 𝑌0
x 100%
Trong đó: Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả cho luận văn của mình. Đƣợc mô tả cụ thể bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đƣa ra làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Là phƣơng pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích , sau đó xem xét tính chất ảnh hƣởng của tƣ̀ng nhân tố , nhƣ̃ng nguyên nhân dẫn đến sƣ̣ biến đô ̣ng của tƣ̀ng nhân tố và xu thế nhân tố trong tƣơng lai sẽ vâ ̣n đô ̣ng nhƣ thế nào. Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích , ngƣời ta có thể chia thành phƣơng pháp thay thế liên hoàn , phƣơng pháp số chênh lê ̣ch , phƣơng pháp hiê ̣u số tỷ lê ̣ , phƣơng pháp cân đối.
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hê ̣ với chỉ tiêu phân tích thể hiê ̣n dƣới da ̣ng phƣơng trình tích hoă ̣c thƣơng.
- Phương pháp số chênh lê ̣ch và phương pháp hiê ̣u số tỷ lê ̣ : là hệ quả của thay thế liên hoàn áp du ̣ng trong trƣờng hợp mối quan hê ̣ giƣ̃a chỉ tiêu phân tích vơí các nhân tố ảnh hƣởng thể hiện dƣới dạng tích đơn thuần.
- Phương pháp cân đối: cũng dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích có mối quan hê ̣ với các nhân tố thể hiê ̣n dƣới da ̣ng phƣơng trình tổng hiê ̣u . Để xác đi ̣nh mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của mô ̣t nhân tố nào đó ngƣời ta chỉ viê ̣c xác đi ̣nh ch ênh lê ̣ch giƣ̃a thƣ̣c tế so với kỳ gốc của nhân tố đó.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THANH HÓA