CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh
3.1. Tổng quan về chi nhá nh ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang
3.1.1. Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Về quy hoạch kinh tế, trƣớc đây Bắc Giang nằm trong vùng trung du và miền núi phía Bắc, từ năm 2012 tỉnh nằm trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội.
Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123.000 ha đất nông nghiệp, 110.000 ha đất lâm nghiệp, 66.500 ha đất đô thị, đất chuyên dùng và đất ở, còn lại khoảng 82.700 ha là các loại đất khác.
Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số toàn tỉnh Bắc Giang ƣớc là 1.624.456 ngƣời, mật độ dân số bình quân là 420,9 ngƣời/km2, là tỉnh có mật độ dân số bình quân cao hơn so với mật độ dân số bình quân cả nƣớc, bao gồm 21 thành phần dân tộc, trong đó có 20 thành phần dân tộc thiểu số với số dân là 200.538 ngƣời, chiếm 12,4% dân số toàn tỉnh. Đồng bào các dân tộc thiểu số cƣ trú tập trung ở 105 xã, thị trấn thuộc 6 huyện miền núi, vùng cao: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Tân Yên.
Bắc Giang ngày nay là vùng đất tụ cƣ của 20 dân tộc anh em, gồm: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao, Sán Chí, Sán Dìu... Nơi đây ở vào một địa thế thuận lợi, nằm trong khu vực Bắc Bộ, đất đai đƣợc bồi đắp phù sa bởi các con sông lớn nhƣ: Sông Cầu, sông Thƣơng, sông Lục Nam; có núi cao bao bọc, có nhiều lâm sản quý, có vùng trung du rộng lớn thuận lợi việc canh tác.
Bắc Giang có đặc điểm văn hóa phong phú và đa dạng, đƣợc quy tụ và thể hiện thông qua đời sống, phong tục, tập quán truyền thống của cộng đồng mỗi dân tộc; biểu hiện qua các sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian, tín ngƣỡng tôn giáo ở lễ hội truyền thống.
Năm 2015, tỉnh Bắc Giang thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) trong bối cảnh thuận lợi, khó khăn đan xen. Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã chủ động giao chỉ tiêu kế hoạch, đề ra những nhiệm vụ giải pháp trọng tâm, quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra, do đó KT-XH của tỉnh tiếp tục phát triển và đạt đƣợc những kết quả khá tích cực; hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vƣợt kế hoạch, đời sống nhân dân ổn định, từng bƣớc đƣợc nâng lên; quốc phòng, an ninh đƣợc đảm bảo.
Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 có vai trò rất quan trọng: là năm khởi đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016 – 2020. Do đó, để hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra, tạo tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo, tỉnh Bắc Giang đã đề ra một số chỉ tiêu , nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu, trọng tâm và giải pháp phát triển KT-XH chủ yếu năm 2016.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank tỉnh Bắc Giang
3.1.2.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng Phát triển Nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các NH chuyên doanh. Ngày 15/10/1996, đƣợc thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ- NH5 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). Thực hiện Quyết định số 214/QĐNHNN, ngày 31/01/2011, của Thống đốc Thống đốc NHNN Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ. Đến nay, tổng số vốn điều lệ của Agribank là 29.605 tỷ đồng, là NHTM có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, giữ vai trò chủ lực trong đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và góp phần phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam . Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang đƣơ ̣c thành lập từ ngày 01/01/1997 trên cơ sở chia tách từ Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Bắc cũ (do tỉnh Hà Bắc đƣơ ̣c chia tách thành tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh theo Nghị quyết kỳ họp thứ X, Quốc hội khóa IX), là một chi nhánh cấp 1, loại 1, hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Agribank.
Từ những ngày đầu mới thành lập chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn với 372 cán bộ trực thuộc Hội sở và 9 chi nhánh huyện (gồm có: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Tân Yên, Hiệp Hòa, Việt Yên, Yên Dũng), tổng nguồn vốn huy động của Agribank Bắc Giang chỉ đạt 202,7 tỷ đồng, tổng dƣ nợ tín dụng đạt 188,2 tỷ đồng. Sau quá trình 16 năm xây dựng và phát triển, đến cuối năm 2015, tổng nguồn vốn huy động đạt 9.688 tỷ đồng, tăng 48 lần và tổng dƣ nợ đạt 8.301 tỷ đồng, tăng 49 lần. Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang ngày càng mở rộng qui mô, chiếm xu thế trong hoạt động NH trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luôn chiếm trên 50% thị phần huy động vốn và cho vay trong nhiều năm gần đây , hoạt động kinh doanh có hiệu quả , uy tín , thƣơng hiệu đƣơ ̣c nâng cao . Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn, đầu tƣ tín dụng, cung ứng dịch vụ NH phục vụ nhu cầu nhân dân và các doanh nghiệp trong toàn tỉnh. Trải qua quá trình phát triển, mô hình tổ chức màng lƣới của NHNo &PTNT tỉnh Bắc Giang thực hiện theo quy định từng thời kỳ. Đến tháng 12/2015 tổ chức màng lƣới của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang có 50 điểm giao dịch với 557 cán bộ, gồm Hội sở NHNo&PTNT tỉnh với 8 phòng nghiệp vụ; 13 chi nhánh NHNo&PTNT loại 3 phụ thuộc; 36 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT loại 3. Hoạt động của Agribank Bắc Giang chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn với đặc điểm địa bàn rộng, phân tán, cơ cấu dƣ nợ chủ yếu là cho vay hộ sản xuất (chiếm trên 70% tổng dƣ nợ) với các món vay nhỏ, lẻ và trải rộng trên phạm vi 230 xã, phƣờng, thị trấn trong toàn tỉnh, quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, vào diễn biến thời tiết nên mức độ tiềm ẩn rủi ro và chi phí hoạt động cho vay khá cao.
3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ
Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang là đơn vị trực thuộc Agribank, thực hiện hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng, có mã số thuế riêng và trực tiếp giao dịch với khách hàng. Thực hiện đầy đủ chức năng của một ngân hàng thƣơng mại, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhanh chóng, hiệu quả với tính cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng.
Các hoạt động cơ bản
Hoạt động huy động vốn Tín dụng.
Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Thẻ và ngân hàng điện tử:
SMS Banking, GPMplus,…….
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:
Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dƣ thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lƣơng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán….
Tƣ vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng.
3.1.3. Về tổ chức hoạt động
Số liê ̣u thống kê đến 31/12/2015, Agribank Bắc Giang có 557 cán bộ, các đơn vị gồm có Hội sở, 13 chi nhánh loại 3, 36 Phòng giao dịch trực thuộc
Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang là chi nhánh cấp I thuộc hệ thống Agribank, bao gồm (Sơ đồ 3).
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức Agribank tỉnh Bắc Giang
Bộ máy tổ chức của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Giang đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản lý trực tuyến. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Giang, Giám đốc và các phó giám đốc chỉ đạo điều hành tất cả các phòng ban tại hội sở và các chi nhánh loại III trực thuộc ; các phòng nghiệp vụ ở hội sở chính quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các chi nhánh loại III; Trƣởng phòng chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và các phó Giám đốc phụ trách mọi hoạt động của đơn vị mình . Tƣ̀ 2015, Phòng Tín dụng tách thành Phòng Khách hàng Doanh nghiệp và Phòng Khác hàng Hộ sản xuất và cá nhân .
Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Kinh doanh ngoại hối Phòng Dịch vụ và Mar- keting Kinh doanh trực tiếp Hội sở Phòng Tín dụng Phòng Hành chính và Nhân sự Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội Chủ tịch các hội đồng Phòng Kế toán và Ngân quỹ Phòng Điện toán Phòng K/H tổng hơ ̣p
Các chi nhánh loại III trực thuộc Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Giang Phó giám đốc Phòng kế hoạch kinh doanh Các phòng giao dịch trực thuộc Phòng kế toán và Ngân quỹ Phòng hành chính và nhân sự Khách hàng DN KH hộ SX và cá nhân
3.2. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang giai đoa ̣n 2012 – 2015.
Năm 2012, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi sau giai đoạn khủng hoảng kéo dài, nhƣng quá trình phục hồi chậm , không đồng đều giữa các nền kinh tế . Kinh tế nƣớc ta cũng chịu tác động phức tạp của môi trƣờng kinh tế thế giới , kinh tế vĩ mô vẫn còn biểu hiện chƣa ổn định, thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất và đời sống nhân dân . Hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng chịu những tác động không nhỏ từ những yếu tố bất lợi do nền kinh tế gây ra. Và NHNo&PTNT nói chung cũng nhƣ NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Bắc Giang nói riêng cũng không nằm ngoài tác động đó . Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do những biến động phức tạp và khó dự báo của thị trƣờng , tuy nhiên trong những năm qua và đặc biệt là năm 2012 Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang nhận đƣơ ̣c nhiều sự quan tâm , chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy , UBND tỉnh, NHNN tỉnh Bắc Giang và Ban lãnh đạo Agribank . Đây chính là động lực quan trọng , động viên khích lệ tập thể Ban giám đốc và cán bộ nhân viên Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang quyết tâm vƣơ ̣t qua mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
Năm 2015, kinh tế Viê ̣t Nam diễn ra trong bối cảnh thi ̣ trƣờng toàn cầu có nhiều biến đô ̣ng ma ̣nh : Tăng trƣởng kinh tế phu ̣c hồi châ ̣m ; dầu thô giảm giá liên tục trong những tháng cuối năm , bên ca ̣nh đó sƣ̣ bất ổn của của thi ̣ trƣờng tài chính toàn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc làm cho các nƣớc Châu Á đối mă ̣t với áp lƣ̣c phá giá tiền tê ̣ để bảo đả m năng lƣ̣c ca ̣nh tranh ta ̣i thi ̣ trƣờng xuất khẩu . Trong năm 2015, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc đã thực hiê ̣n các chính sách tiền tê ̣, tài khóa nhƣ thắt chặt chi tiêu công , cắt giảm lãi suất, ổn đi ̣nh tỉ giá ngoa ̣i tê ̣ , tổ c hƣ́c tín du ̣ng tiếp tu ̣c giảm lãi suất , tạo môi trƣờng kinh doanh thuâ ̣n lợi, tiếp tu ̣c hỗ trợ doanh nghiê ̣p tiếp câ ̣n đƣợc nguồn vốn.
Sáu tháng đầu năm 2016. Thị trƣờng tiền tệ tiếp tục ổn định , hệ thống ngân hàng củng cố , lạm phát kiểm soát ở mức thấp , đây là cơ sở để các tổ chƣ́c tín du ̣ng tiếp tu ̣c giảm lãi suất phù hợp với hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh . Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp
tục điều chỉnh chính sách tiền tệ đảm bảo ổn định thị trƣờng tiề n tê ̣, tiếp tu ̣c có giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận đƣợc nguồn vốn . Tình hình kinh tế nêu trên ít nhiều ảnh hƣởng tới hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của các NHTM trong có có chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang.
3.2.1. Hoạt động huy động vốn
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, với lợi thế là chi nhánh một NHTM 100% vốn Nhà nƣớ c, có mạng lƣới gồm 50 điểm giao dịch trải rộng toàn tỉnh, Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã hoạch định một chiến lƣơ ̣c huy động vốn không những để cân đối nguồn vốn trƣớc mắt , mà còn tạo thế ổn định và phát triển vững chắc cho những năm tiếp theo, trong đó coi trọng nguồn vốn tại chỗ của các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế, nhằm đáp ứng cho nhu cầu cho vay phát triển kinh tế trên địa bàn . Cùng với uy tín , thƣơng hiệu Agribank và các yếu tố thuận lợi của thị trƣờng , NHNN kiểm soát chặt chẽ , kỷ cƣơng đối với thị trƣờng vốn và lãi suất , hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, sức hấp dẫn của các kênh đầu tƣ khác giảm sút làm cho nhu cầu gửi tiền tăng lên. Đến 31/12/2015, thị phần nguồn vốn của chi nhánh chiếm tỷ lệ 50% tổng huy động của các NH và tổ chƣ́c tín du ̣ng (TCTD) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, thấp hơn năm 2013 (tỷ lệ 54,1%) và có xu hƣớng giảm dần . Tuy nhiên, đây là một cố gắng lớn của chi nhánh trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trên địa bàn.
Tình hình huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang đƣơ ̣c thể hiện qua bảng 3.1. Từ các số liệu trên cho thấy , trong 4 năm, từ năm 2012 đến năm 2015, nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã tăng trƣở ng đáng kể. Từ 7.056 tỷ đồng năm 2012, đến năm 2015 đã đạt 9.688 tỷ đồng, tăng 37,30% so với năm 2012. Trong đó, năm 2014 là năm có tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc với 1.245 tỷ đồng tăng thêm so với năm 2013, tốc độ tăng trƣở ng lên đến 16,38% đƣợc đánh giá là năm thành công nhất về huy động vốn của chi nhánh ; ngƣơ ̣c lại, năm 2013 tốc độ tăng trƣởng huy đ ộng vốn chỉ đạt 7,74% , nguyên nhân do giảm nguồn vốn huy động từ TCKT nhƣ : Kho bạc Nhà nƣớc giảm 163 tỷ đồng,
tiền gửi BHXH giảm 71 tỷ đồng, tiền gửi Công ty TNHH một thành viên Đạm và Hoá chất Hà Bắc giảm 105 tỷ đồng.
Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Theo chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ I. Theo TPKT 7.056 7.602 8.847 9.688 546 7,74 1.245 16,38 841 9,51 1.Tổ chức KT 866 939 1.289 1.429 73 8,43 350 37,27 140 10,86 2.Dân cƣ 6.188 6.660 7.556 8.256 472 7,63 896 13,45 700 9,26 3.TCTD 2 3 2 3 1 50,00 -1 -33,33 1 50,00 II. Theo kỳ hạn 7.056 7.602 8.847 9.688 546 7,74 1.245 16,38 841 9,51 1.KKH 762 999 1.333 1.712 237 31,10 334 33,43 379 28,43 2.CKH<12T 5.786 5.955 6.901 7.318 169 2,92 946 15,89 417 6,04 3. 12T≤KH<24T 279 293 307 322 14 5,02 14 4,78 15 4,89 4.CKH≥ 24T 229 355 306 336 126 55,02 -49 -13,80 30 9,80
III. Loại tiền 7.056 7.602 8.847 9.688 546 7,74 1.245 16,38 841 9,51
1.Nội tệ 6.632 7.204 8.291 9.008 572 8,62 1.087 15,09 717 8,65 2.Ngoại tệ 424 398 556 680 -26 -6,13 158 39,70 124 22,30
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012-2015)
Có thể thấy rõ tình trạng huy động vốn theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn và theo loại tiền tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang cụ thể nhƣ sau:
Theo thành phần kinh tế, nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Giang phần lớn là từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ , nguồn tiền gửi của các TCTD khác chiếm tỷ trọng không đáng kể . Trong 4 năm qua, nguồn vốn huy động từ dân cƣ có xu hƣớng tăng về giá trị , tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn này lại giảm, từ 6.188 tỷ đồng (tỷ trọng 87,7%) năm 2012 đến năm 2015 số dƣ huy động vốn từ các tầng lớp dân cƣ là 8.256 tỷ đồng (tỷ trọng 85,22%); ngƣợc lại tỷ trọng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng dần từ 12,27% năm 2012 xuống còn 14,75% năm 2015.