1.2.1.2 .Các hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại
4.3. Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng
4.3.3.3. Đối với các dịch vụ bán lẻ
4.3.3.3.1. Dịch vụ thẻ
Với đặc điểm của dịch vụ thẻ, nguồn thu chủ yếu mang lại từ những khách hàng lâu năm, thì tốc độ tăng trƣởng chậm của thẻ tắn dụng và thẻ ghi nợ tại Chi nhánh nhƣ hiện nay ảnh hƣởng mạnh tới nền khách hàng về lâu dài, Chi nhánh cần có những kế hoạch triển khai mở rộng nền khách hàng dịch vụ thẻ quyết liệt hơn để đảm bảo có nền khách hàng ổn định, có nguồn thu phắ dịch vụ thẻ ổn định lâu dài. Ngày nay, đối tƣợng sử dụng thẻ ngày càng đa dạng và dần dịch chuyển sang giới trẻ, sinh viên, học sinh. Thẻ đối với giới trẻ không những là phƣơng tiện thanh toán, sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày mà còn là phƣơng tiện thể hiện phong cách, đẳng cấp của họ, do đó chi nhánh cần chú trọng nhóm khách hàng này để phát triển dịch vụ thẻ.
Đẩy mạnh công tác phát triển thẻ ATM thông qua việc cung cấp dịch vụ đổ lƣơng cho các doanh nghiệp, tiếp cận mở thẻ cho sinh viên của các trƣờng cao đẳng, đại học trên địa bàn. Mở rộng các tiện ắch đi kèm cho các khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ nhƣ dịch vụ hạn mức thấu chi tắn chấp, thanh toán hóa đơn qua ngân hàng. Đối với dịch vụ ATM, đảm bảo cung cấp dịch vụ 24/7 nhƣ cam kết với khách hàng. Phân công bộ phận trực thƣờng xuyên kiểm tra các tình trạng hoạt động của máy ATM, xử lý kịp thời các tình huống.
Chi nhánh cần chú trọng nâng cao chất lƣợng chăm sóc các khách hàng chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ, lấy hoạt động chăm sóc khách hàng là cơ sở cạnh tranh, đảm bảo tắnh kịp thời khi khách hàng có yêu cầu hỗ trợ, thƣờng xuyên thăm hỏi, cập nhật thông tin về khách hàng, linh hoạt trong áp dụng các chắnh sách của Hội sở chắnh đối với từng đối tƣợng khách hàng.
Cuối cùng, Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm với Hội sở chắnh và các chi nhánh có cùng điều kiện phát triển
4.3.3.3.2 Dịch vụ thanh toán
Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm, kết hợp dịch vụ thanh toán với các sản phẩm dịch vụ tắn dụng bán lẻ, huy động vốn. Hiện trên hệ thống BIDV, có trên 150 khách hàng sử dụng dịch vụ thu hộ. Chi nhánh cần để tiếp cận, tiếp thị khách hàng là các đại lý, các đối tác của các khách hàng sử dụng dịch vụ thu hộ này để thực hiện giao dịch chuyển tiền tại Chi nhánh
4.3.3.3.3 Dịch vụ ngân hàng điện tử:
Dịch vụ ngân hàng điện tử là dịch vụ công nghệ cao đòi hỏi đối tƣợng sử dụng dịch vụ phải am hiểu và biết sử dụng công nghệ điện tử. Trong xu hƣớng chung của tiến trình hội nhập, dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ là một dịch vụ chủ lực, đƣợc triển khai rộng rãi đối với tất cả các đối tƣợng khách hàng.
Tập trung khai thác các đối tƣợng khách hàng mục tiêu nhƣ nhóm khách hàng trẻ, trình độ dân trắ cao, sống tại khu vực đô thị và đã các khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ của BIDV. Tắch cực giới thiệu những tắnh năng hữu ắch của các dịch vụ ngân hàng điện tử cho các cán bộ nhân viên của các doanh nghiệp, trƣờng học, cơ quan, đặc biệt tạo niềm tin cho khách hàng về sản phẩm để khuyến khắch khách hàng tăng cƣờng sử dụng các tiện ắch trên các sản phẩm ngân hàng điện tử.
Chi nhánh cần chủ động liên hệ các Nhà cung cấp dịch vụ nhƣ công ty nƣớc sạch, trung tâm viễn thông để triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử nhƣ thanh toán hóa đơn online.
Chi nhánh cần tập trung thực hiện các chƣơng trình quảng bá, tuyên truyền quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Chi nhánh cần xây dựng các
chƣơng trình đào tạo, đảm bào cán bộ nghiệp vụ nắm chắc quy trình nghiệp vụ, hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ.
4.3.3.3.4 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế
Trong thời gian qua, lƣợng kiều hối chuyển về Việt Nam tăng nhanh và đóng góp vai trò đáng kể nhằm nâng cao thu nhập của ngƣời dân trong nƣớc. Từ đó các ngân hàng thƣơng mại tăng cƣờng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ chuyển tiền kiều hối, thiết lập các kênh chuyển tiền nhanh, trực tiếp từ nƣớc ngoài về Việt Nam. Để phát triển các dịch vụ chuyển tiền kiều hối, chi nhánh thực hiện tốt các giải pháp sau: tăng cƣờng tuyên truyền giới thiệu dịch vụ khi khách hàng mở tài khoản nhận tiền kiều hối tại chi nhánh; xây dựng chắnh sách phắ dịch vụ, các chƣơng trình chăm sóc khách hàng đối với các đối tƣợng là khách hàng lớn, thƣờng xuyên giao dịch với số tiền lớn, áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt, phắ chuyển tiền phù hợp và hình thức chi trả tại nhà đối với các khoản kiều hối lớn; thực hiện rà soát các điểm giao dịch có hiệu quả thấp, tìm hiểu nguyên nhân và có phƣơng án đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của các đơn vị này
4.3.3.3.5 Dịch vụ bảo hiểm
Tập trung quán triệt tƣ tƣởng, nhận thức về vai trò của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, coi bảo hiểm nhƣ hoạt động của ngân hàng, và có thể đem lại nguồn thu phắ đáng kể cho ngân hàng nếu làm tốt. Mặt khác, bảo hiểm giúp phòng tránh các rủi ro cho ngân hàng trong trƣờng hợp sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với khách hàng. Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh dịch vụ bảo hiểm nhƣ: rà soát việc triển khai các sản phẩm banca trực tuyến, đánh giá tiềm năng triển khai và tổ chức triển khai bổ sung các sản phẩm mới, tập trung khai thác sản phẩm BIC Bình An, - sản phẩm chủ đạo của kênh banca, chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu kênh banca (hơn 70%); phấn đấu tối thiểu 50% dự nợ bán lẻ (đã trừ vay cầm cố GTCG/ TTK) đƣợc bảo hiểm, trong đó 100% dƣ nợ tắn chấp đƣợc mua bảo hiểm; theo dõi hạch toán đầy đủ hoa hồng bảo hiểm bán lẻ tƣơng ứng với doanh thu phát sinh theo định kỳ hàng tháng căn cứ hợp đồng đại lý đã ký kết giữa chi nhánh và BIC; tăng cƣờng bán chéo bảo hiểm với các sản phẩm tắn dụng nhƣ vay hỗ trợ nhà
ở, vay mua ô tô; phổ biến, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ các chƣơng trình động lực theo nguồn ngân sách của Hội sở chắnh và của BIC để tăng thu nhập, tạo động lực tắch cực cho cán bộ đẩy mạnh bán bảo hiểm; học tập kinh nghiệm triển khai thành công của các chi nhánh BIDV khác; tập trung quảng bá về các lợi ắch của sản phẩm Bancasuran, trong đó đặc biệt chú trọng đến các trƣờng hợp đã đƣợc bồi thƣờng; phối hợp với BIC xây dựng chƣơng trình marketing và quảng bá hoạt động banca một các bài bản hệ thống; định kỳ hàng quý/ tháng, tổng kết kết quả về hoạt động Bancasuran, đề xuất biện pháp đẩy mạnh trong thời gian kế tiếp.
4.3.3.3.6 Các dịch vụ khác:
Dịch vụ mua bán ngoại tệ: Chi nhánh cần quán triệt và triển khai dịch vụ mua bán ngoại tệ với khách hàng cá nhân tại các phòng tổ nhằm đảm bảo phục vụ nhu cầu mua bán ngoại tệ nhanh chóng, nhiệt tình, chu đáo, đem lại sự hài lòng cao nhất cho khách hàng. Đồng thời, chi nhánh cần thực hiện thông báo công khai chắnh sách bán ngoại tệ cho các khách hàng tại Trụ sở và các điểm giao dịch của Chi nhánh. Chi nhánh cần tắch cực triển khai thực hiện các hình thức quảng bá, quảng cáo đối với hoạt động mua bán ngoại tệ với khách hàng tại Chi nhánh. Ngoài ra, Chi nhánh cần tăng cƣờng đào tạo cho cán bộ về các nghiệp vụ, quy trình quy định về dịch vụ mua bán ngoại tệ để các cán bộ nắm chắc quy trình sản phẩm, lƣu ƣ không sử dụng các thao tác không cần thiết chủ động giới thiệu với khách hàng về sản phẩm thẻ tắn dụng quốc tế nhƣ một lựa chọn thay thế hoặc bổ sung cho nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng. Định kỳ Chi nhánh cần đánh giá, rà soát hoạt động mua bán ngoại tệ với các khách hàng cá nhân để có các biện pháp, giải pháp thắch hợp nhằm đẩy mạnh hiệu quả của sản phẩm.
Dịch vụ ngân quỹ bán lẻ: Chi nhánh cần nhận thức việc cung cấp dịch vụ ngân quỹ phải đƣợc chỉ đạo xuyên suốt từ cấp lãnh đạo Chi nhánh đến cán bộ bán hàng, giao dịch viên và các cán bộ kho quỹ. Chi nhánh cần chủ động, quyết liệt trong triển khai các dịch vụ ngân quỹ bán lẻ, trên cơ sở căn cứ tình hình triển khai dịch vụ của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để đƣa ra mức phắ phù hợp. Tăng cƣờng khai thác các dịch vụ thu chi hộ trong đền bù giải phóng mặt bằng, đẩy
mạnh dịch vụ thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lƣu thông, đổi mệnh giá tiền. Đồng thời, để đẩy mạnh dịch vụ ngân quỹ bán lẻ, Chi nhánh cần thực hiện cơ chế ghi nhận và đánh giá khen thƣởng đối với các cán bộ trực tiếp thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ,