- Văn hoá: Bắc Ninh là vùng đất văn hoá truyền thống Từng đƣợc ví nhƣ
3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển Kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định: “Thực
hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Kinh tế cá thể, tiểu chủ được
Nhà nước tạo điều kiện, giúp đỡ để phát triển; kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm”.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, căn cứ vào tình hình kinh tế – xã hội của Tỉnh Bắc Ninh, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh trong thời gian tới (2006-2010) sẽ là:
- Phấn đấu mức tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm của khu vực kinh tế tƣ nhân đạt trên 10%.
- Tạo điều kiện thuận lợi, tăng cƣờng cơ sở vật chất cho khu vực kinh tế tƣ nhân, có chính sách để giải quyết tốt các vấn đề về đất đai, mặt bằng, nhà xƣởng, tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm, đào tạo nhân lực, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tham gia chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
- Phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể ở những lĩnh vực phù hợp. Tăng thêm vốn và trình độ của những hộ kinh doanh nhỏ. Tạo điều kiện để các hộ kinh doanh cá thể hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.
- Tăng số lƣợng doanh nghiệp mới, mở rộng và phát triển những doanh nghiệp hiện có. Đổi mới công nghệ sản xuất và quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế. Hình thành đƣợc một số doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, tham gia các tập đoàn kinh tế mạnh do kinh tế nhà nƣớc làm nòng cốt.
- Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, trƣớc hết là cơng nghiệp chế biến. Khuyến khích tham gia những dịch vụ có giá trị gia tăng cao (dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, bảo hiểm...). Tăng cƣờng sự tham gia vào các hoạt động công ích. Từng bƣớc mở rộng hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của kinh tế tƣ nhân.
Ở Bắc Ninh kinh tế tƣ nhân tuy mới xuất hiện trở lại trong những năm gần đây, song nó đã tạo nên sự phát triển mới trong nền kinh tế, tạo điều kiện để nƣớc ta chuyển nhanh sang nền sản xuất hàng hố. Mặc dù vậy, trên thực tế có những ý kiến khác nhau về sự tồn tại và phát triển kinh tế tƣ nhân Kinh tế tƣ nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nƣớc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cơng dân, khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hƣớng, quản lý sự phát triển kinh tế tƣ nhân theo pháp luật, bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế. Khuyến khích tối đa, khơng hạn chế sự phát triển rộng rãi của kinh tế tƣ nhân trong những ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khơng hạn chế phát triển các doanh nghiệp quy mô lớn.
Về phát triển kinh tế tƣ nhân ở Bắc Ninh, mục tiêu và nhiệm vụ về phát triển Kinh tế tƣ nhân nhƣ sau:
a) Kinh tế tƣ nhân là một trong những hình thái kinh tế sản xuất kinh doanh chủ yếu trong nền sản xuất hàng hoá và thƣơng mại dịch vụ của tỉnh. Kinh tế tƣ nhân tuy có nhiều hình thức khác nhau, nhƣng chúng đều có đặc điểm chung là dựa trên cơ sở của các nguồn lực của các chủ sở hữu tƣ nhân, hầu hết xuất phát từ các làng nghề truyền thống Bắc ninh hoặc các làng ven các trục lộ chính có truyền thống lâu đời làm nghề bn bán. Ví dụ các làng Phù Lƣu, Đình Bảng, Đa Hội.... Trong các doanh nghiệp tƣ nhân, quá trình sản xuất và lao động gắn chặt ngƣơi lao động trực tiếp và ngƣòi quản lý, kinh tế tƣ nhân là mơ hình tổ chức rất tiết kiệm và hiệu quả. Để nâng cao năng suất lao dộng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ, các chủ doanh nghiệp tƣ nhân buộc phải đầu tƣ hợp lý, thƣờng xuyên đổi mới cơng cụ, máy móc thiết bị và cơng nghệ sản xuất. Ở Bắc Ninh, kinh tế tƣ nhân là bộ phận có trình độ phát triển cao so với kinh tế nhà nƣớc và kinh tế hộ nông nghiệp. Xét về lịch sử, kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp và tiểu thƣơng từ tự cấp sang sản xuất hàng hố với quy mơ cơngnghiệp và thƣƣong mại phát triển. Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế tƣ nhân bao gồm 02 nhóm: Nhóm các nhân tố về môi trƣờng kinh tế và pháp lý cho kinh tế tƣ nhân hoạt động và các nhân tố về chủ các doanh nghiệp kinh tế tƣ nhân.
b) Phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong tỉnh, thực hiện đa dạng hố các loại hình kinh tế tƣ nhân, chú trọng phát triển kinh tế hộ trong các làng nghề. Hiện tại, loại hình kinh tế hộ tƣ nhân trong các làng nghề truyền thống phù hợp với đặc điểm phát triển hiện tại của tỉnh. Cần tạo những khuyến khích trong các loại hình kinh tế hộ tƣ nhân trong làng nghề. Sự phù hợp của kinh tế hộ gia đinh trong các làng nghề biều hiện ở những mặt sau:
- Kinh tế hộ gia đình trong các làng nghề dựa trên cơ sở nguồn lực và sức lao động gia đình là chủ yếu, vì thế kinh tế hộ gia đinh trong các làng nghề có sức sống mãnh liệt trong các thời kỳ lịch sử .
- Sự hình thành kinh tế hộ gia đình trong các làng nghề thơng qua tích tụ và tập trung nguồn lực, đặc biệt là kinh nghiệm từ sản xuất, do đó sự phát triển kinh tế hộ gia đình trong các làng nghề có cơ sở vững chắc.
- Sự phát triển của kinh tế hộ gia đinh trong các làng nghề cho phép quá trình thúc đẩy sản xuất nhỏ sang sản xuất cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Kinh tế hộ gia đình trong các làng nghề là hình thức thích hợp để tạo việc làm, thu hút lao động giải quyết vấn đề đói nghèo từ nơng nghiệp là giải pháp mang tính khả thi nhất trong điều kiện phát triển công nghiệp và thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh.
c) Phát huy nội lực trong bản thân khu vực kinh tế tƣ nhân, tạo ra bƣớc phát triển mới thu hút nguồn lực bên ngoài tỉnh và các thành phần kinh tế khác cho sự phát triển kinh tế tƣ nhân. Khai thác nội lực trong khu vực nông nghiệp và các kinh tế hộ gia đình trong đó chú ý ở các vấn đề sau:
- Khai thác nguồn lao động gắn với q trình đơ thị hố, chuyển dịch cơ cầu nền kinh tế của tỉnh, tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng lao động, khuyến khích các động lực mới trong cơng tác đào tạo nghề.
- Khai thác đất đai gắn với quy hoạch đất đai hợp lý, giải quyết tốt công tác đền bù đất đai phục vụ cho phát triển khu công nghiệp và đô thị, lƣu ý đến vấn đề môi trƣờng gần các khu và cụm công nghiệp.
d) Phá triển kinh tế tƣ nhân phải có sự quản lý của nhà nƣớc
Sự phát triển kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua đã góp phần tích cực vào q trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn Bắc Ninh, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, nhất là khối lao động nông nghiệp bị mất ruộng đất phục vụ cho phát triển công nghiệp và đô thị của Tỉnh. tuy vậy, sự phát triẻn kinh tế tƣ nhân cịn mang tính tự phát, phân tán, thiếu sự giúp đỡ chủ động của nhà nƣớc. Kinh tế tƣ nhân Bắc Ninh gặp khơng it khó khăn trong việc tìm kiếm vốn đầu tƣ, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nƣớc tiếp tục bổ sung sửa đổi cơ chế, chính sách đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Mặt khác, tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc để kinh tế tƣ nhân có thể thụ hƣởng các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với các ngành, các vùng, sản phẩm và dịch vụ cần ƣu tiên hoặc khuyến khích phát triển. Nhà nƣớc tạo điều kiện về kết cấu hạ tầng, tạo mội trƣờng pháp lý và chính sách ổn định, thơng thống phù hợp với nhiều trình độ phát triển, khuyến khích việc phát huy quyền tự chủ sáng tạo, tự do kinh doanh theo pháp luật.
Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý, xử lý nghiêm minh các vi phạm, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao đọng trên cơ sở pháp luật đơi bên cùng có lợi. Tơn vinh những ngƣời làm ăn chân chính, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật, bảo đảm lợi ích ngƣời lao động.