Việc thay đổi quan niệm và đánh giá xã hội về nghề nghiệp nói chung và nghề kinh doanh, doanh nhân nói riêng sẽ là một q trình lâu dài. Nó địi hỏi sự thay đổi khơng chỉ trong đời sống xã hội, trong phƣơng thức sản xuất, mà cả trong các bộ phận có liên quan của ý thức xã hội. Rõ ràng, những thay đổi về
quan điểm đối với các thành phần kinh tế cũng sẽ góp phần làm tăng giá trị và địa vị xã hội của nghề kinh doanh và doanh nhân. Trên cơ sở những phân tích, nhìn nhận các vấn đề đƣợc trình bày ở trên, xin kiến nghị một số thay đổi nhƣ sau.
a. Đối xử cơng bằng và tạo bình đẳng về cơ hội
Đây là biện pháp quan trọng xố bỏ các thiên vị khơng cần thiết, khơng đáng có giữa các thành phần kinh tế. Các biện pháp trƣớc mắt có thể làm là:
- Xem xét cấp hộ chiếu công vụ cho tất cả các chủ doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế khi họ đi công tác nƣớc ngồi. Điều này khơng chỉ tạo ra sự đối xử công bằng giữa ngƣời quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc và các doanh nghiệp của tƣ nhân, mà cịn tạo cho họ có đƣợc những cơ hội, những ƣu đãi riêng mà ngƣời mang hộ chiếu công vụ đƣợc hƣởng.
- Tạo điều kiện cho cả ngƣời quản lý và ngƣời lao động trong khu vực kinh tế tƣ nhân đều tiếp cận đƣọc với các nguồn viện trợ từ bên ngoài, nhất là viện trợ không hồn lại trong lĩnh vực đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, tham quan và học tập kinh nghiệm nƣớc ngồi. Việc này có thể thực hiện thơng qua các hiệp hội, các tổ chức đồn thể chính trị xã hội hoặc thông qua các công ty, tổ chức tƣ vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Biện pháp này đƣợc thực hiện có thể mang lại ít nhất 3 lợi ích đối với cải thiện mơi trƣờng kinh doanh. Một là, nó sẽ góp phần nâng cao năng lực đội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam. Hai là, góp phần nâng cao thêm uy tín và địa vị của giới doanh nhân trong đánh giá và nhìn nhận của cơng chúng. Ba là, nó củng cố thêm niềm tin của xã hội, của giới kinh doanh về tính nhất quán, kiên định của chính sách kinh tế nhiều thành phần, nhất là những cam kết về đối xử công bằng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Tất cả những điều nói trên cuối cùng sẽ từng bƣớc tăng thêm tính hấp dẫn của khu vực kinh tế tƣ nhân, không kém so với bộ máy nhà nƣớc, doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; là nơi khơng chỉ để tồn tại, mà cịn tạo cơ hội phát triển cho bất kỳ ai có năng lực, có ý chí vƣơn lên.
b. Đánh giá công bằng và thoả đáng đối với cả các mặt tích cực và tiêu cực
Kinh nghiệm thực tế cho thấy bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội, nâng cao mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
thì hàng loạt các hiện tƣợng tiêu cực, tệ nạn xã hội đã xuất hiện với quy mô ngày càng lớn hơn. Liên quan đến kinh doanh, hiện tƣợng tiêu cực phổ biến là: trốn lậu thuế, lợi dụng hoá đơn thuế giá trị gia tăng để trục lợi, hối hộ làm hƣ hỏng cán bộ nhà nƣớc, chứa chấp mại dâm, buôn lậu, gian lận thƣơng mại, buôn bán hàng giả v.v... Các hiện tƣợng nói trên rất đáng bị phê phán và trừng trị theo pháp luật. Tuy vậy, khi phê phán các hiện tƣợng nói trên cần: (i) tránh khuynh hƣớng áp đặt, chủ quan, kinh tế thị trƣờng, kinh tế tƣ nhân là nguyên nhân gây nên các hiện tƣợng tiêu cực nói trên; khơng thể coi các hiện tƣợng đó là căn bệnh cố hữu trong doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân, chỉ xảy ra trong các doanh nghiệp đó; doanh nghiệp nhà nƣớc, cơng chức nhà nƣớc, nếu có vi phạm, thì cũng do doanh nghiệp của tƣ nhân lơi kéo v.v... (ii) Khi phát hiện các hiện tƣợng tiêu vực nói trên, thì cần nêu rõ và cụ thể đối tƣợng vi phạm, hành vi vi phạm, nguyên nhân dẫn đến các sai phạm, hậu quả của những sai phạm đó để mọi ngƣời có liên quan hiểu và cùng rút đƣợc kinh nghiệm cho bản thân.