IV Nhân viên thừa hành, phục vụ
4.1 Quan điểm, nguyên tắc và phƣơng hƣớng hoàn thiê ̣n nội dung quản lý nhà nƣớc về tiền lƣơng trong doanh nghiệp Nhà nƣớc tại Việt Nam
nhà nƣớc về tiền lƣơng trong doanh nghiệp Nhà nƣớc tại Việt Nam 4.1.1Quan điểm
- Doanh nghiệp nhà nƣớc là một yếu tố cấu thành thành phần kinh tế nhà nƣớc, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, vì vậy cơ chế tiền lƣơng cũng thống nhất nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác, đó là: kết cấu tiền lƣơng, thang lƣơng, bảng lƣơng, tiền thƣởng, chi phí tiền lƣơng, chế độ trả lƣơng là do doanh nghiệp tự quyết định theo thị trƣờng, ngƣời lao động thỏa thuận tiền lƣơng, tiền công với ngƣời sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động và thỏa ƣớc lao động tập thể; Nhà nƣớc quản lý tiền lƣơng bằng các chính sách, không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Việc đổi mới chính sách tiền lƣơng, thu nhập đối với các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc phải phù hợp với cơ chế thị trƣờng, đƣợc thực hiện từng bƣớc phù hợp với quá trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó xác định và phân tách rõ giữa vai trò quản lý nhà nƣớc với vai trò diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nƣớc. Vai trò quản lý nhà nƣớc là thực hiện việc quản lý vĩ mô về tiền lƣơng, thu nhập đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; với vai trò chủ sở hữu về vốn và tài sản, Nhà nƣớc quy định nguyên tắc chung trong xác định tiền lƣơng, tiền thƣởng gắn với các chỉ tiêu năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở đầu ra.
- Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc kinh doanh trong lĩnh vực có lợi thế, doanh nghiệp khai thác, chế biến tài nguyên thì nhà nƣớc thực hiện can thiệp trực tiếp giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, thuế còn chi phí đầu vào do thị trƣờng quyết định, trong đó có cả chi phí lao động, chi phí tiền lƣơng. Trƣớc mắt, Nhà
nƣớc vẫn tiếp tục kiểm soát tiền lƣơng ở đầu vào và đầu ra để bảo đảm bình đẳng về tiền lƣơng so với các doanh nghiệp không có lợi thế.