Đánh giá phân loại HTX trên địa bàn Huyện Chợ Mới

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở huyện chợ mới đến năm 2010 (Trang 56)

STT TÊN HTX ĐÁNH GIÁ CHUNGNHẬN ĐỊNH

I- HTX MẠNH (36,4%)

1 HTX.NN Hịa Thuận Nhiều dịch vụ, có lãi và đạt doanh thu cao

2 HTX.NN Định Thuận nt 3 HTX.NN Long Bình nt 4 HTX.NN Tân Quới nt 5 HTX.NN Thuận Quới nt 6 HTX.NN Phú Thượng nt 7 HTX.NN Bình Phú nt 8 HTX.NN Mỹ Thuận nt II_ HTX KHÁ(18,2%)

1 HTX.NN Trung Phú Phát triển thêm dịch vụ có lãi khá

2 HTX.NN Long Thạnh nt 3 HTX.NN Nhơn Ngãi nt 4 HTX.NN Hiệp Hịa nt III HTX TRUNG BÌNH (22,7%)

1 HTX.NN Trung Thành Hằng năm có lãi nhưng cịn nợ

2 HTX.NN An Hồng nt

3 HTX.NN Mười Hồng nt

4 HTX.NN Phú Quới nt

5 HTX.NN Long Hòa nt

IV HTX YẾU, KÉM (22,7%)

1 HTX.NN Phước Thạnh BQT cịn yếu chưa có lãi

2 HTX.NN Tân Long nt

3 HTX.NN Thành Công nt

4 HTX.NN Đông Châu Tài sản bàn giao chưa rỏ

5 HTX.NN Thạnh Phú BQT cịn yếu, khơng hoạt động

Nhìn chung hoạt động của HTX từng bước được nâng lên, thể hiện năm 2001 HTX mạnh khơng , có 6 HTX khá (chiếm 22,2%), đến nay có 4 HTX khá (chiếm 18,2%) giảm 2 HTX nhưng có đến 8 HTX mạnh (chiếm 36,4%), tỷ lệ HTX trung bình giảm xuống từ 54,9% xuống còn 22,7%, tỷ lệ HTX yếu kém giảm xuống nhưng khơng nhiều từ 25,9% (7 HTX) xuống cịn 22,7% (5 HTX).

Bảng 3.15: Đánh giá phân loại HTX ở Chợ Mới và của cả tỉnh

Phân loại HTX

Năm 2001 Năm 2005

Tỉnh An Giang Huyện Chợ Mới Tỉnh An Giang Huyện Chợ Mới Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%)

HTX mạnh 5 5,6 17 18,7 8 36,4

HTX khá 8 9,0 6 22,2 24 26,4 4 18,2

HTX trung bình 50 56,2 14 51,9 37 40,7 5 22,7

HTX yếu kém 26 29,2 7 25,9 13 14,3 5 22,7

Tổng cộng 89 100 27 100 91 100 22 100

(Nguồn: Báo cáo sở NN & PTNT tỉnh An Giang)

Qua kết quả phân loại trên ta thấy, các HTX ở An Giang trong những năm vừa qua không chỉ phát triển về lượng mà chất lượng cũng được nâng lên một cách đáng kể, hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, dể nhận thấy qua tỷ lệ các HTX trung bình yếu kém ngày càng giảm dần, HTX khá mạnh được nâng lên. Trong năm 2005, tồn tỉnh có 17 HTX.NN được xếp loại HTX mạnh, trong đó Chợ Mới có 4 HTX (chiếm 4,4%) đứng thứ 2 sau Huyện Phú tân có 6 HTX được xếp loại mạnh. Tuy nhiên ở Chợ Mới HTX yếu kém còn chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ các HTX yếu kém của toàn tỉnh.

Theo kết quả khảo sát các HTX và người dân ở Huyện Chợ Mới, báo cáo của phịng nơng nghiệp & PTNT Huyện Chợ Mới, có thể đánh giá hoạt động của các HTX trong thời gian qua theo kết quả phân loại như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá kết quả đạt được của 8 HTX mạnh và 4 HTX khá: đó là nhờ có chủ

trương lớn của nhà nước, sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy – UBND Huyện, đặc biệt là do cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương đều quan đều quan tâm giúp đỡ, tạo hành lang pháp lý cho HTX hình thành và phát triển như mua máy bán lại cho HTX, hoàn thành các thủ tục xây dựng các trạm bơm điện…Đồng thời, có sự nỗ lực của các HTX đầu tư mở các dịch vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp đem lại lợi nhuận cho tập thể, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, được nơng dân tin cậy đồng tình ủng hộ.

- BQT có trình độ, có năng lực, nhiệt tình trong quản lý điều hành HTX, đồng thời chủ nhiệm và trưởng ban kiểm soát được tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, mạnh dạng mở thêm dịch vụ có hiệu quả, tạo nguồn thu cho tập thể.

- Tư liệu sản xuất phục vụ cho việc kinh doanh như trạm bơm điện, máy bơm và dụng cụ khác đủ sức để kinh doanh tưới tiêu.

- Lực lượng kế tốn đã qua trường lớp chính quy (sơ cấp) từ đó thực hiện được kế tốn kép trên sổ sách, định được tài khoản và cập nhật tốt các số liệu phát sinh, mở sổ theo dõi chi tiết đầy đủ.

- Vốn cổ phần, vốn tích lũy và trích lập các quỹ đúng theo quy định hiện hành. Tạo được nguồn vốn kinh doanh, thuận lợi cho việc mở thêm dịch vụ.

- Diện tích làm dịch vụ bơm tưới thuận lợi, có bờ bao hồn chỉnh chủ động được trong mùa vụ.

- Vị thế của HTX ngày càng có uy tín từ đó đã liên kết được với các công ty Nhà nước ký hợp đồng cung cấp dịch vụ…như HTX Hòa Thuận làm bắp non và Hiệp Hòa sản xuất lúa giống…

Đánh giá 5 HTX trung bình: đây là những HTX có khó khăn nhất định có thể phát

huy khắc phục, điều kiện ưu đãi như các HTX trên. Tuy nhiên, diện tích làm dịch vụ bơm tưới khơng thuận lợi, kinh nội đồng khơng hồn chỉnh, điều tiết nước khó khăn đơi lúc đáp ứng chưa đầy đủ cho sản xuất, cho nên nợ phải thu trong nơng dân cịn cao, doanh thu đủ cho chi phí, khơng tích lũy được để trả nợ vay mua tài sản cố định, kết tốn cuối năm có lãi nhưng rất thấp, ảnh hưởng đầu tư dịch vụ cho năm sau.

Đánh giá 5 HTX yếu kém: đây là những HTX khơng có năng lực nội tại, về vốn ít,

tài sản cố định phải vay mượn để mua máy dầu, trạm bơm điện và tư liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, doanh thu khơng bù lỗ nỗi chi phí, mặt bằng đất khơng thuận lợi cho việc bơm tưới từ đó làm dịch vụ khơng có hiệu quả, Ban kiểm soát chưa phát huy hết vai trị, từ đó nợ trong dân khó thu, tỷ lệ khơng thu được rất cao. Mặt khác, có những HTX diện tích bơm chống úng vụ 3 quá lớn cả tiểu vùng, gồm đất sản xuất và khu dân cư, từ đó khối lượng nước bơm ra nhiều chi phí cao khơng có lợi nhuận, thậm chí phải lỗ.

Một số HTX cịn trơng chờ nhà nước hỗ trợ, nơng dân cịn cho rằng Nhà nước bao cấp HTX, từ đó khơng chủ động trong sản xuất kinh doanh, không hợp tác với nhau để vươn lên.

3.2.2. Những nhận xét đánh giá về thực trạng phát triển HTX.NN Huyện Chợ Mới 3.2.2.1. Thành tựu đạt được và nguyên nhân 3.2.2.1. Thành tựu đạt được và nguyên nhân

Thành tựu

Nhìn chung trong thời gian qua các HTX dần đi vào ổn định và các hoạt động sản xuất kinh doanh đã mang lại nhiều hiệu quả nhất định. Một số dịch vụ của HTX đã đem lại lợi ích thiết thực cho nơng dân và lợi nhuận cho HTX, đóp góp quan trọng vào q trình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với xu thế cạnh tranh và hội nhập. Trong quá trình hoạt động một số HTX đã tích lũy đươc vốn, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng các lĩnh vực hoạt động, hướng dẫn người dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, giải quyết lao động nhất là lao động nghèo ở địa phương. Những thành tựu đạt được cụ thể như sau:

 Đã tổ chức tuyên truyền, vận động và tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động của HTX.NN trong thời gian vừa qua, đã góp phần nâng cao nhận thức, niềm tin của đông đảo cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân về mơ hình HTX.NN kiểu mới. Nhiều HTX đã xây dựng điều lệ theo luật HTX 2003, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, kinh doanh ngày càng đúng luật. Số HTX khá mạnh, hoạt động có hiệu quả tăng lên. Nhiều HTX đã chủ động tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng ngun liệu và kí kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Tuy qui mơ cịn nhỏ nhưng đó là tiền đề để nhân rộng ra sau này.

 Tuy số lượng và chất lượng HTX còn hạn chế nhưng đa số HTX hoạt động đều có hiệu quả, các hoạt động dịch vụ của HTX đều làm lợi cho nông dân, và tao ra lợi nhuận cho HTX,được đa số nhân dân đồng tình hưởng ứng, mơ hình HTX đã trở thành hiện thực ở Chợ Mới, và đến nay đơng đảo nhân dân tích cực tham gia. Theo kết quả khảo sát cho thấy, 100% xã viên tham gia trên tinh thần tự nguyện, 80% người dân chưa vào HTX ủng hộ, cổ vũ phong trào phát triển HTX.

 Một điểm mạnh của HTX hiện nay là thay cho Nhà nước địa phương điều hành sản xuất, dựa vào chủ trương của Huyện, xã - thị trấn, mà có kế hoạch cho từng thời vụ từ khâu bơm nước ra, đến xuống giống và thu hoạch. Đặc biệt, trong năm 2000 nhờ có sự nhiệt tình của tồn thể cán bộ bộ HTX, và bà con nông dân xã viên đã bảo vệ thành công các tiểu vùng bị cơn lũ thế kỹ đe dọa, thu hoạch trọn vẹn lúa vụ III. Đây là một thành tích rất đáng được phát huy.  Các địa phương đã chọn ban sáng lập viên đa số được nhân dân tín nhiệm.  Tạo điều kiện cho số nơng dân khơng có ruộng đất tham gia HTX và được bố

trí làm dịch vụ hoặc tạo điều kiện cho xã viên nghèo vay vốn để tham gia cổ phần hay một số hộ nghèo tham gia cổ phần bằng ngày công lao động. Như vậy HTX nông nghiệp đã gắn liền việc phát triển sản xuất và dịch vụ với cơng tác xóa đói giảm nghèo. Có lẽ là hướng xóa đói giảm nghèo cơ bản nhất, lâu dài và an toàn nhất, bằng cách cho “cần câu” chứ không phải cho “xâu cá”. HTX.NN đã có tác dụng tích cực trong việc phát triển cộng đồng và giúp đỡ người nghèo, góp phần hạn chế sự phân hóa ở nơng thơn.

 Nguyên nhân: Kết quả đạt được, đó là nhờ chủ trương lớn của nhà nước, sự tập trung lãnh đạo của Huyện Ủy –UBNN Huyện và các ban ngành, đồn thể, nói chung là nhờ cả hệ thống chính trị từ TW đến địa phương đều quan tâm giúp tạo hành lang pháp lý cho các HTX hình thành và phát triển, như thành lập một ban chỉ đạo, một Tổ chuyên viên chuyên quản lý HTX cấp Huyện, mua máy dầu bán lại cho HTX, xây dựng 69 trạm bơm điện…hoàn chỉnh hệ thống đê bao, phát triển mới và nạo vét tuyến kinh nội đồng (kinh phí mỗi năm gần 2 tỷ đồng). Đồng thời có sự nỗ lực của chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các HTX duy trì và phát triển như họp dân hiệp thương trong dịch vụ bơm tưới, tăng cường cán bộ giúp đỡ trong công tác thu cũng như xử lý các sự việc tranh chấp giữa HTX với nơng dân…

 Có nhiều BQT-BKS nhiệt tình, tâm huyết trong quản lý điều hành, thái độ nhiệt tình vì lợi ích tập thể, công khai dân chủ tốt thông qua đại hội xã viên hàng năm, phát huy tiềm lực đầu tư mở thêm dịch vụ, phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp.

 Xây dựng và phát triển HTX.NN kiểu mới là một chủ trương đúng đắn, hợp quy luật, thuận lòng dân, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan trong tình hình mới, do đó đã được nhân dân đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia

 Tư liệu sản xuất phục vụ cho việc kinh doanh như trạm bơm điện, máy bơm hàng năm đều có duy tu bảo dưỡng và xây trạm bơm mới cũng như dụng cụ khác đủ sức để kinh doanh tưới tiêu.

 Trình độ năng lực đội ngũ CB HTX được cải thiện. Lực lượng kế tốn đã qua trường lớp chính quy (sơ cấp) từ đó thực hiện được kế tốn kép trên sổ sách, định được tài khoản và cập nhật tốt các số liệu phát sinh, mở sổ theo dõi chi tiết đầy đủ.

 Diện tích làm dịch vụ bơm tưới thuận lợi, có bờ bao hồn chỉnh chủ động được trong mùa vụ.

 Sinh hoạt trong HTX thể hiện được tính linh hoạt dân chủ, mọi hoạt động khơng vì lợi nhuận đơn thuần, mà mục tiêu cao nhất là phát triển kinh tế hộ. Do đó, đã huy động được nội lực trong nhân dân ở nơng thơn, đóng góp sức người, sức của để phát triển nông nghiệp và nơng thơn, chính vì thế chỉ có mơ hình Kinh tế hợp tác mới có điều kiện thúc đẩy nhanh q trình CNH – HĐH. Đồng thời giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo trong nơng thơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.2 Những mặt cịn tồn tại, hạn chế

Qua kết quả khảo sát, sở dĩ thành tựu hoạt động của HTX.NN ở Chợ Mới những năm qua còn rất khiêm tốn là do những hạn chế và khó khăn sau đây:

Bảng 3.16: Kết quả khảo sát những khó khăn thường gặp trong q trình hoạt động vừa qua của 12 HTX.NN Huyện Chợ Mới

Yếu tố Số HTX gặp phải Tỷ lệ(%)

- Thiếu vốn 8 /12 66,7

- Thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực 9 /12 75,0 - Thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý 9 /12 75,0 - Thiếu sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước 6 /12 50,0

- Thiếu thông tin thị trường 3 /12 25,0

- Chưa tạo được uy tín đối với hộ xã viên 5 /12 41,7

- Tiêu thụ sản phẩm khó khăn 3 /12 25,0

- Thiếu phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả 6 /12 50,0 - Các loại máy móc thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu 10 /12 83,3 - Chưa được tiếp cận chuyển giao các tiến bộ kho học kỹ thuật 5/12 41,7 - Đầu vào và đầu ra các nguyên vật liệu, sản phẩm chưa ổn định 7 /12 58,3 - Gặp khó khăn khi thu tiền dịch vụ 9 /12 75,0 - Nhân viên kế toán chưa đáp ứng nhu cầu 6 /12 50,0

- Khó khăn trong vận động 5 /12 41,7

-Thiếu nhân viên vận hành máy móc có chun mơn 3 /12 25,0 - Ngại khó , thiếu nhạy bén của cán bộ HTX 3/12 25,0

Nguồn: kết quả khảo sát tháng 4/2006

Trên đây là những khó khăn chung nhất thường mắc phải trong quá trình hoạt động của HTX Chợ Mới trong thời gian vừa qua. Qua kết quả khảo sát và báo cáo của phịng Nơng nghiệp Huyện Chợ Mới, có thể khái quát lại những khó khăn, hạn chế như sau:

 Khó khăn cơ bản nhất của các HTX Huyện Chợ Mới hiện nay là tình trạng thiếu vốn để hoạt động và cơ sở vật chất còn yếu kém. Khả năng huy động vốn cổ phần còn hẹp, một phần do các hộ còn nghèo, một phần do họ chưa tin tưởng vào hiệu quả kinh doanh của HTX, nên chưa mạnh dạn góp vốn. Nguồn vốn từ các nguồn khác chưa nhiều. Kể cả tín dụng từ ngân hàng. Thực tế, vốn lưu động ít làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ gặp nhiều khó

khăn. Tình trạng đó dẫn đến HTX khơng mở rộng được hoạt động dịch vụ, hiệu quả hoạt động thấp, khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho xã viên hạn chế. Hơn nữa, trong điều kiện mới khi HTX chuyển sang các hoạt động gắn với cơ chế thị trường, thực hiện liên kết, hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác... rất khó khăn. Việc sử dụng vốn cịn nhiều điều chưa hợp lý, đôi khi sử dụng không đúng mục đích, hoặc cịn bị chiếm dụng. Việc phân phối lãi thiên về cổ phần còn cao, quỹ tái sản xuất thấp. Ở đây nảy sinh mâu thuẫn giữa hộ nhiều ruộng hoặc những hộ khơng có hoặc ít ruộng. Người nhiều ruộng muốn giá dịch vụ càng thấp càng tốt , coi như hưởng lợi ngay từ đầu. Người khơng có ruộng lại muốn tính giá dịch vụ cao để cuối năm chia lợi nhuận theo cổ phần. Chính vì vậy, qua tìm hiểu, trao đổi thì hầu hết các HTX đều mong muốn được vay vốn ngân hàng với lãi suất ưu đãi hoặc những cơ quan ngành chức năng tạo điều kiện hỗ trợ để HTX có được nguồn vốn và phương tiện cần thiết để hoạt động.

 Trình độ của cán bộ quản lý HTX.NN cịn yếu so với yêu cầu phát triển HTX. Cán bộ là yếu tố quyết định thành công hay thất bại của HTX.NN. Nhưng phần lớn cán bộ HTX Chợ Mới hiện trình độ cịn thấp. Mặt khác năng lực nắm bắt

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở huyện chợ mới đến năm 2010 (Trang 56)