Chính sách tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng AIC giai đoạn 2015 2020 (Trang 83 - 85)

3.2.1 .Tầm nhìn

4.3. Xây dựng các chính sách thực thi chiến lƣợc

4.3.4. Chính sách tài chính của Công ty

Yêu cầu của chiến lƣợc về mặt tài chính là phải bảo đảm đủ vốn lƣu động nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán cho ngƣời cung cấp và trong chậm thanh toán của chủ đầu tƣ nên cần có nguồn vốn vay ngắn hạn. Nhu cầu cần mua sắm máy móc thiết bị mới nên cần vốn đầu tƣ dài hạn cho những dự án. Khả năng hiện tại nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 33,12% với quy mô khoảng 10 tỷ đồng.

Công ty cần có những chính sách về tài chính cho chiến lƣợc trên nhƣ sau: - Trƣớ c hết cần xác đi ̣nh cơ cấu nguồn vốn nhằm đa ̣t đƣợc hiê ̣u quả sƣ̉ dụng vốn kinh doanh. Dƣ̣a trên lý thuyết đòn bẩy tài chính doanh nghiê ̣p có tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) mà lớn hơn chi phí phí sử dụng vốn vay, hê ̣ số nợ càng cao thì càng nâng cao tỷ suất lợi nhuâ ̣n vốn chủ . Tỷ lệ chi phí vốn vay ngắn ha ̣n bình quân hàng năm trong 2 năm vƣ̀a qua là 2,5%/ năm. Tỷ suất sinh lời tài sản bình quân là 9,78%. Với tỷ lê ̣ nợ bình quân năm là 68,8%, Công ty vẫn có thể duy trì tỷ lê ̣ vay vốn này hoă ̣c cao hơn vẫn bảo đảm tăng lợi nhuâ ̣n vốn chủ sở hƣ̃u, tƣ́c là đa ̣t lợi ích cho cổ đông . Nhƣ vâ ̣y, nguồn vốn chính cho sản xuất kinh doanh trong nhƣ̃ng năm tới đây vẫn là tƣ̀ các nhà cung cấp tín du ̣ng , ngân hàng . Vì vậy cần giữ và tăng cƣờng mối quan hệ truyền thống với các ngân hàng đang cung cấp tín dụng.

- Cần xác đi ̣nh năng lƣ̣c tài chính và chắc chắn của các chủ đầu tƣ công trình khi tham gia dự thầu hoặc hợp đồng nhận thầu . Mục đích để có thể giải ngân nhanh trong ta ̣m ƣ́ng khi hợp đồng và thanh toán ki ̣p thời khi bàn giao công trình.

- Hoàn thành thủ tục đăng ký giao dịch cổ p hiếu củ a Công ty trên thi ̣ trƣờng chƣ́ng khoán . Huy đô ̣ng phát hành thêm cổ phần , cổ phiếu công ty tăng vốn điều lệ, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu về thế chấp tài sản, giải quyết cơ bản đủ vốn lƣu động để duy trì, ổn định kinh doanh. Việc huy động vốn vay và tăng vốn chủ sở hữu thông qua phát hành cổ phiếu phải tính toán chi tiết cơ cấu hợp lý để đảm bảo sử dụng vốn với chi phí thấp nhất nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Hoàn thiện quy định, hƣớng dẫn chung về quy trình nghiệm thu thanh toán khối lƣợng đã hoàn thành của công trình, hạng mục công trình, có điều chỉnh cho phù hợp đối với từng dự án; các bộ phận nghiệp vụ của công ty, ban điều hành dự án, các đơn vị trực tiếp thi công theo phân cấp phải thƣờng

74

xuyên đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát, tập hợp chứng từ, tài liệu đủ, đúng quy định và kịp thời; quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ công tác với tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế và đại diện của chủ đầu tƣ tại hiện trƣờng; phản ảnh kịp thời những vƣớng mắc để lãnh đạo công ty có ý kiến giải quyết ki ̣p thời.

- Hoàn thiện các quy chế, chế tài quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và chế độ giao khoán sản xuất, giao khoán quản thiết bị. Phân giao công việc phù hợp giữa các bộ phận chức năng, bộ phận trực tiếp sản xuất. Thực hiện vận hành tốt cơ chế đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát sản xuất kinh doanh, giảm chi phí quản lý.

- Tăng cƣờng quản lý tài sản, thiết bị. Phát huy hiệu quả, năng lực của thiết bị thi công. Giữ gìn, bảo trì tốt thiết bị nhằm đảm bảo giá trị còn lại thực tế cao. Khi thiết bị hết khấu hao sẽ là nguồn vốn khá lớn của công ty. Cần giải quyết việc thực hiện tốt quy chế quản lý, giao khoán thiết bị thi công của công ty; tăng cƣờng hệ thống quản lý, kiểm tra công tác bảo trì, sử dụng thiết bị từ công ty xuống các đơn vị thi công, thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo trì, sửa chữa thiết bị, đặc biệt là sửa chữa lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng AIC giai đoạn 2015 2020 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)