Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trang 57 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động giảm nghèo bền vững

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

- Vị trí địa lý: Huyện Quảng Trạch thuộc tỉnh Quảng Bình nằm cách thành

phố Đồng Hới về phía Bắc 35 km trên tọa độ địa lý là 106015’ đến 106034’ kinh Đông và 17042’ đến 17059’ vĩ Bắc; Phía Bắc giáp với huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tỉnh; phía Tây giáp với huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình; phía Nam giáp với huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; phía Đơng giáp Biển Đơng.

Huyện gồm 33 xã và 01 thị trấn. Theo thống kê năm 2012, dân số trung bình của huyện là 208.063 ngƣời, mật độ dân số là 293 ngƣời/km2. Tồn huyện có 08 xã bãi ngang, 07 xã miền núi thuộc chƣơng trình 135 (Chi cục thống kê QB, 2013).

Huyện Quảng Trạch là một đầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống giao thông quốc gia. Đƣờng bộ có quốc lộ 1A chạy dài từ đầu đến cuối huyện, ngồi ra cịn có quốc lộ 12A chạy lên huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa và nƣớc bạn Lào. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 61.388,50 ha, với cấu trúc bao gồm đồi núi, đồng bằng, cồn cát và biển, chủ yếu ở vùng đồi núi chiếm 78,2%, đất phù sa chiếm tỷ lệ 16,7%, vùng đất cát ven biển chiếm tỷ lệ 5,1%; Là một huyện đồng bằng nhƣng có cả rừng và biển, phía Tây Bắc là

dãy Trƣờng Sơn ăn ra sát biển. Đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt bởi những đụn cát nội địa và sơng ngịi. Ven biển là những dải cát kéo dài, địa hình nghiêng theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam.

- Tài ngun, khống sản: Huyện Quảng Trạch có tổng diện tích đất tự

nhiên là 61.388,50 ha (chiếm 7,61% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính xã. Tồn huyện có 33 xã và 01 thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là xã Quảng Hợp có 11,643.80 ha chiếm 18.97%, thị trấn Ba Đồn có diện tích đất tự nhiên là 200.81 ha chiếm 0.33%, xã Cảnh Dƣơng có diện tích đất tự nhiên nhỏ nhất là 148.63 ha; bình quân trên đầu ngƣời khoảng 0.29 ha, đây là mức thấp so với tồn tỉnh (bình qn tồn tỉnh khoảng 0,94 ha/ngƣời). Tài nguyên khoáng sản là một thế mạnh của Quảng Trạch. Theo số liệu khảo sát về các danh mục khoáng sản, trên địa bàn Quảng Trạch có nhiều khống sản quý hiếm, đặc biệt là quặng Titan, cát Thạch Anh có trữ lƣợng khoảng 35 triệu m3

với hàm lƣợng SI02 cao có khả năng lớn trong việc sản xuất các mặt hàng pha lê cao cấp. Bên cạnh đó là trữ lƣợng lớn than bùn khoảng 1 triệu m3, có khả năng cung cấp chất đốt và sản xuất phân vi sinh đã và đang đƣợc khai thác. Ngồi ra, cịn có một trữ lƣợng lớn đá vơi và đất sét có khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng gạch và xi măng.

Bảng 3.1 cho thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện Quảng Trạch qua các năm 2011- 2013.

Đất nơng nghiệp có diện tích lớn nhất với 45,006.87 ha năm 2011 (chiếm 73.31%) tăng lên 46,278.73 ha năm 2013 (chiếm 75.39%), mỗi năm tăng bình quân 1.42%. Nguyên nhân cơ bản làm tăng diện tích đất nơng nghiệp là do khai hoang, cải tạo, phục hóa đất chƣa sử dụng, trong đó, bình qn hàng năm diện tích đất trồng cây hàng năm tăng 7.50%, diện tích đất

trồng cây lâu năm tăng 43.97%. Trong khi đó, diện tích đất chƣa sử dụng giảm bình quân hàng năm là 15.50%.

Đất phi nông nghiệp chiếm 18.04% tổng diện tích đất tự nhiên, có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề CN-TTCN nông thơn. Trƣớc tình hình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, việc tăng lên của diện tích đất phi nơng nghiệp là tất yếu. Từ năm 2011 đến năm 2013 đất phi nông nghiệp tăng bình quân 1.69% mỗi năm, đặc biệt đất chuyên dùng, mỗi năm tăng bình qn 6.02%.

Bình qn diện tích đất nơng nghiệp năm 2013 trên hộ là 0.216 ha và trên một lao động là 0.094 ha là tƣơng đối thấp. Đây chính là sức ép và cũng chính là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển CN- TTCN và dịch vụ, trong đó có các làng nghề.

- Thời tiết khí hậu và thủy văn: Huyện Quảng Trạch nằm trong vùng

khí hậu Duyên Hải Miền Trung, chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền Nam – Bắc, có thể chia thành hai mùa chính: Mùa khơ từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ bình quân là 290C, tháng 6 – 7 nhiệt độ lên đến 34 – 360

C, gió Tây Nam thổi mạnh gây nắng nóng và khơ hạn. Mùa mƣa rét từ tháng 9 đến tháng 3, nhiệt độ bình quân 21,280C, thấp nhất xuống từ 12 – 160C, các tháng 9, 10, 11 mƣa to, hàng năm có từ 2 – 4 cơn bảo.

Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Quảng Trạch trong 03 năm (2011 – 2013)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%)

SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) 12/11 13/12 BQ

1. Tổng DT tự nhiên 61,388.50 100.00 61,388.50 100.00 61,388.50 100.00 100.00 100.00 100.00

I. Tổng diện tích đất nơng nghiệp 45,006.87 73.31 46,278.73 75.39 46,278.73 75.39 102.83 100.00 101.42

1. Đất sản xuất nông nghiệp 9,344.48 20.76 11,117.21 24.02 11,117.21 24.02 118.97 100.00 109.49

- Đất trồng cây hàng năm 8,836.09 94.56 10,161.81 91.41 10,161.81 91.41 115.00 100.00 107.50

+ Đất trồng lúa 5,967.15 67.54 6,492.49 63.89 6,492.49 63.89 108.80 100.00 104.40

+ Đất trồng cây hàng năm khác 2,868.94 32.46 3,669.32 36.11 3,669.32 36.11 127.90 100.00 113.95

- Đất trồng cây lâu năm 508.39 5.44 955.40 8.59 955.40 8.59 187,93 100.00 143.97

2. Đất lâm nghiệp 34,899.62 77.54 34,447.80 74.44 34,447.80 74.44 98.71 100.00 99.36 - Đất rừng sản xuất 20,204.09 57.89 19,665.05 57.09 19,665.05 57.09 97.33 100.00 98.67 - Đất rừng phòng hộ 14,695.53 42.11 14,782.75 42.91 14,782.75 42.91 100.23 100.00 100.12 3. Đất nuôi trồng thủy sản 693.95 1.54 617.68 1.33 617.68 1.33 89.01 100.00 94.51 4. Đất làm muối 63.14 0.14 84.23 0.18 84.23 0.18 133.40 100.00 116.70 5. Đất nông nghiệp khác 5.68 0.01 11.81 0.03 11.81 0.03 207.92 100.00 153.96

II. Đất phi nông nghiệp 11,077.54 18.04 11,450.57 18.65 11,450.57 18.65 103.37 100.00 101.69

1. Đất ở 1,334.77 12.05 1,332.20 11.63 1,332.20 11.63 99.81 100.00 99.91

2. Đất chuyên dùng 5,329.09 48.11 5,970.58 52.14 5,970.58 52.14 112.04 100.00 106.02

3. Đất tơn giáo, tín ngƣỡng 35.48 0.32 38.50 0.34 38.50 0.34 108.51 100.00 104.26

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 600.60 5.42 732.36 6.40 732.36 6.40 121.94 100.00 110.97 5. Đất sông suối và mặt nƣớc ch.d 3,775.97 34.09 3,375.30 29.48 3,375.30 29.48 89.39 100.00 94.97

6. Đất phi nông nghiệp khác 1.63 0.01 1.63 0.01 1.63 0.01 100.00 100.00 100.00

III. Đất chƣa sử dụng 5,304.09 8.64 3,659.20 5.96 3,659.20 5.96 68.99 100.00 84.50

1. Đất bằng chƣa sử dụng 3,753.40 70.76 2,753.04 75.24 2,753.04 75.24 73.35 100.00 86.68

2. Đất đồi núi chƣa sử dụng 1,536.58 28.97 881.47 24.09 881.47 24.09 57.37 100.00 78.69

3. Núi đá khơng có rừng 14.11 0.27 24.69 0.67 24.69 0.67 174.98 100.00 137.49

2. Một số chỉ tiêu BQ

2.1. Đất SX NN BQ/hộ 0.186 0.218 0.216 85.32 100.93 93.13

2.2. Đất SX NN BQ/khẩu 0.045 0.053 0.053 84.91 100 92.46

2.3. Đất SX NN BQ/lao động 0.080 0.095 0.094 84.21 101.06 92.64

Lƣợng mƣa bình quân hàng năm từ 2.000 – 2.300 mm nhƣng phân phối không đều các tháng trong năm; Từ tháng 9 đến tháng 11, lƣợng mƣa chiếm 60% cả năm, gây lũ lụt; Về thủy văn, huyện Quảng Trạch có hai con sơng: Sơng Gianh và Sơng Rn, với lƣu lƣợng tỏa rộng tồn huyện. Bên cạnh đó, có một số cơng trình thủy lợi nhƣ Vực Rn, Rào Nan và một số hồ đập nhỏ khác phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Quảng Trạch có vị trí khá thuận lợi cho giao thơng, bn bán và đi lại, có sức thu hút vốn đầu tƣ cũng nhƣ khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển nông – lâm – nghƣ nghiệp, ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ trên cơ sở khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên của huyện; thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng; thúc đẩy nhanh q trình sản xuất hàng hóa, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo cơ sở vững chắc để thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn, là một huyện bị chia cắt bởi những đụn cát và sơng ngịi, nhiều xã miền núi, vùng cao, bãi ngang và có nhiều xã thuộc chƣơng trình 135 nên nhìn chung nhiều hộ dân, đặc biệt hộ nghèo gặp nhiều khó khăn trong q trình tiếp cận các dịch vụ cơng nhƣ y tế, giáo dục, nguồn vốn,…, đồng thời việc nắm bắt và tiếp cận với khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất gặp nhiều khó, trình độ dân trí cịn thấp. Vì vậy, năng suất lao động vẫn ở mức thấp, hơn thế nữa lao động thuộc hộ nghèo khơng có việc làm tƣơng đối cao, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)