Tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty CP vận tải đa phương thức quốc tế việt nam (Trang 25 - 27)

1.3. Nô ̣i dung cơ bản về xây dựng chiến lƣơ ̣c kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng

1.3.2. Tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh

1.3.2.1. Thiết lập mục tiêu hàng năm:

Soát lại các mục tiêu chiến lƣợc, điều kiện môi trƣờng và chiến lƣợc kinh doanh, từ đó thiết lập các mục tiêu hàng năm và đƣa ra các chính sách trong quá trình thực hiện chiến lƣợc.

- Soát lại các mục tiêu chiến lƣợc: Bƣớc quan trọng đầu tiên trong quá trình triển khai và thực hiện chiến lƣợc là soát lại các kết quả phân tích đã thu đƣợc từ trƣớc đó và các quyết định có liên quan đến điều kiện môi trƣờng và chiến lƣợc nhằm đảm bảo chắc chắn rằng, những ngƣời chịu trách nhiệm với cùng việc thực hiện nắm bắt chính xác, nội dung chiến lƣợc, nhận thức rõ đƣợc sự cần thiết phải theo đuổi mục tiêu chiến lƣợc này. Việc rà soát lại các mục tiêu chiến lƣợc coi nhƣ một bƣớc đánh giá cuối cùng về tính đúng đắn và sự hợp lý của những mục tiêu chiến lƣợc đề ra.

- Thiết lập các mục tiêu hàng năm: Mục tiêu hàng năm là những cái mốc mà các DN phải đạt đƣợc để đạt tới mục tiêu dài hạn. Cũng nhƣ các mục tiêu dài hạn, các mục tiêu hàng năm phải đo lƣờng đƣợc, có tính lƣợng, có tính thách thức, thực tế phù hợp và có mức độ ƣu tiên. Các mục tiêu này đƣợc đề ra ở cấp DN, bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc.

Mục tiêu hàng năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lƣợc. Vai trò của việc thiết lập mục tiêu hàng năm là tạo sự cần thiết cho việc thực hiện chiến lƣợc chung vì nó:

+ Là cơ sở để phân phối các nguồn lực trong quá trình thực hiện chiến lƣợc; + là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành trong công việc của các quản trị viên; + Là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn đã đặt ra;

+ Là căn cứ ƣu tiên của tổ chức, của bộ phận, của phòng ban.

1.3.2.2. Đảm bảo các nguồn lực cho triển khai thực hiện chiến lược

Để đảm bảo đủ các nguồn lực cần thiết cho thực hiện chiến lƣợc và phân bổ nguồn lực hợp lý trong thực hiện chiến lƣợc, DN cần tiến hành đánh giá và điều chỉnh các nguồn lực của mình.

- Đánh giá nguồn lực: Xác định xem DN có đủ nguồn lực để thực hiện chiến lƣợc đề ra hay không. Nếu thấy còn thiếu nguồn lực nào đó thì phải có những hoạt động điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lƣợng các nguồn lực. Để sử dụng các nguồn lực có hiệu quả thì DN cần chú ý giải quyết hai vấn đề sau:

+ Tiến hành các hình thức cam kết thực hiện chiến lƣợc của toàn đội ngũ cán bộ nhân viên trong DN.

+ Ban lãnh đạo cần tạo ra đội ngũ nhân viên và quản trị viên một tinh thần hăng hái thực hiện, phấn đấu vì mục đích cá nhân cũng nhƣ vì mục đích của tổ chức.

- Điều chỉnh nguồn nhân lực: Những điều chỉnh này có liên quan đến số lƣợng và chất lƣợng của nguồn lực có thể phải nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh một cách hiệu quả.

nguồn lực là phân nguồn lực tài chính; nguồn lực vật chất; nguồn nhân sự; và nguồn lực về công nghệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty CP vận tải đa phương thức quốc tế việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)