Chuỗi sản phẩm nông sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây Sơn tra gắn với chuỗi giá trị bền vững trên địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 25)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị:

1.1.4. Chuỗi sản phẩm nông sản

Chuỗi sản phẩm nông sản thực phẩm cũng đƣợc hiểu là một chuỗi sản xuất và phân phối nông sản thực phẩm, bao gồm dòng vật chất và dòng thông tin đồng thời diễn ra trong chuỗi chuỗi cung ứng sản phẩm nông sản, có một số đặc điểm khác với các ngành hành khác nhƣ sau:

- Bản chất của sản xuất nông nghiệp thƣờng dựa vào quá trình sinh học, nên mức độ rủi ro cao.

- Có những đặc trƣng cơ bản nhƣ dễ dập thối, hƣ hỏng và khối lƣợng lớn nên yêu cầu liên kết chuỗi khác nhau đối với từng loại hình sản phẩm.

- Xã hội và ngƣời tiêu dùng đặc biệt quan tâm về thực phẩm an toàn và vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Do vậy việc quản lý chất lƣợng sản phẩm ở mỗi khâu có ý nghĩa quan trọng trong việc làm gia tăng giá trị sản phẩm ở các khâu và ảnh hƣởng đến các mắt xích phía sau của chuỗi. Ngoài ra việc đặc trƣng về tính sinh học của sản phẩm nông nghiệp, vấn đề liên kết và quản lý chuỗi cũng đặt ra những yêu cầu khác với các sản phẩm công nghiệp khác. Do vậy trong quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chúng ta cần phải chú ý đến cả các vấn đề này.

Phân tích chuỗi giá trị có nhiều phƣơng pháp khác nhau, tuy nhiên theo GTZ chúng đƣợc nhóm thành ba bƣớc cơ bản đó là:

+ Lập bản đồ chuỗi giá trị;

+ Lƣợng hóa và mô tả chi tiết chuỗi giá trị;

+ Phân tích kinh tế đối với các chuỗi giá trị và so sánh.

Ngoài ra, nghiên cứu thị trƣờng và phân tích trở ngại cũng là những nội dung có liên quan chặt chẽ với phân tích chuỗi giá trị. Do việc lập bản đồ các kênh thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cùng với các phân tích kinh tế là đầu vào quan trọng trong nghiên cứu thị trƣờng và phân tích trở ngại sẽ chuẩn bị cho việc xây dựng một chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị .

1.1.5.1. Lập bản đồ hóa chuỗi giá trị.

Việc lập bản đồ hóa chuỗi giá trị có nghĩa để quan sát, hình dung dễ dàng về hệ thống, đƣờng đi của chuỗi giá trị. Các bản đồ hóa này giúp định dạng các hoạt động kinh doanh, vận hành chuỗi và những mối liên kết của các tác nhân cũng sự hỗ trợ của các đối tác khác trong chuỗi. Bản đồ chuỗi là cốt lõi của bất cứ phân tích chuỗi giá trị nào nên trở thành một trong nhứng yếu tố không thể thiếu trong nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị.

Bản đồ hóa chuỗi giá trị bao gồm nhiều loại tƣơng ứng với các chức năng và mức độ chi tiết khác nhau, song về cơ bản thƣờng có các loại bản đồ sau:

* Bản đồ cơ sở (Bản đồ tổng thể):

Bản đồ cơ sở giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về toàn bộ chuỗi giá trị. Do vậy, bản đồ cơ sở cần mô tả các liên kết chính hay các phân đoạn của chuỗi giá trị, bao gồm:

+ Các giai đoạn sản xuất và các chức năng marketing;

+ Các liên kết kinh doanh gặp giữa các chủ thể vận hành.

Ba yếu tố của bản đồ cơ sở đại diện cho cấp vĩ mô của chuỗi giá trị. Ở cấp này giá trị gia tăng sẽ đƣợc tạo ra các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà hỗ trợ cấp trung (các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ) cũng có thể nằm trong bản đồ chuỗi.

Trình tự, các bƣớc xây dựng một bản đồ chuỗi giá trị tổng thể: + Xác định sản phẩm cuối cùng của chuỗi;

+ Xác định thị trƣờng cuối cùng hay nhóm khách hàng cuối cùng;

+ Lập danh mục hoạt động hay chức năng đang tập trung thực hiện để có thể đƣa sản phẩm cuối cùng ra thị trƣờng, bắt đầu từ điểm bán cuối cùng (cửa hàng tiêu thụ hay các đại lý hoặc các kênh xuất khẩu, sau đó quy ngƣợc trở lại các hoạt động tổ chức sản xuất và Marketing cần thiết để xuất bán sản phẩm ra thị trƣờng.

+ Lập danh mục các chức năng của chuỗi từ cung cấp các vật tƣ đầu vào cho đến hoạt động của bán hàng cuối cùng .

+ Xây dựng kênh chính bằng cách xác định các chủ thể vận hành thực hiện các chức năng của chuỗi .

* Bản đồ tiểu chuỗi (các kênh):

Bản đồ phản ánh cụ thể chuỗi giá trị tổng thể có bổ sung thêm nhiều chi tiết có liên quan nhƣng chƣa đƣợc phản ánh ở sơ đồ tổng thể. Bản đồ tổng thể có thể mô tả các “tiểu chuỗi” tƣơng ứng với các sản phẩm cụ thể và các kênh phân phối khác nhau, nhƣng sơ đồ tiểu chuỗi còn mô tả bổ sung thêm các kênh cung cấp thay thế hay các thị trƣờng mà các kênh này hƣớng tới .

* Bản đồ liên kết chuỗi và quản trị điều hành:

Quản trị chuỗi là hình thức phản ánh cách thức phối hợp các chủ thể vận hành chuỗi trong tất cả các giai đoạn của chuỗi giá trị. Mối quan hệ giữa

các chủ thể vận hành có thể chỉ là một trao đổi thị trƣờng tự do hoặc bằng các hợp đồng liên kết. Hình thực liên kết phụ thuộc vào chất lƣợng và tính phức tạp của sản phẩm cuối cùng, các kiểu quan hệ khác nhau có thể đƣợc mô hình hóa một cách dễ dàng trên bản đồ chuỗi bằng các ký hiệu khác nhau.

* Bản đồ các chủ thể hỗ trợ chuỗi (cấp trung).

Các chức năng cơ bản và các chủ thể vận hành chuỗi là thuộc cấp trung trong chuỗi, có nghĩa là các chủ thể trong thị trƣờng tƣơng ứng bao gồm cả các nhà cung cấp dịch vụ vận hành. Ngoài cấp độ vĩ mô các chuỗi giá trị còn có thể đƣợc mô tả ở cấp trung bao gồm cả các cơ quan và các tổ chức kinh doanh đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng kinh doanh và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ.

Các chủ thể hỗ trợ chuỗi bao gồm các hiệp hội kinh doanh, hiệp hội công nghiệp, các cơ quan chuyên biệt của ngành, các vụ chuyên biệt, các đơn vị trong cơ quan nhà nƣớc, sự phát triển hoặc các chƣơng trình phát triển.

1.1.5.2. Lƣợng hóa và mô tả chi tiết chuỗi giá trị.

Các biến số trong chuỗi giá trị luôn có sự biến động theo thời gian. Do vậy, công tác lƣợng hóa có vai trò giúp cho các nhà quản lý đánh giá, so sánh tình hình hiện tại và phân tích, dự báo tiềm năng của chuỗi trong tƣơng lai.

Việc lƣợng hóa, mô tả chi tiết bao gồm các trị số đi kèm bản đồ chuỗi cơ sở nhƣ: Số lƣợng các chủ thể, lƣợng sản phẩm sản xuất hay thị phần của các phân khúc cụ thể trong chuỗi. Theo mối quan tâm cụ thể mà các phân tích chuỗi tập trung vào bất kỳ một khía canh nào có liên quan theo các đặc tính đặc trƣng cụ thể, các dịch vụ hay các điều kiện về chính trị, luật pháp và thể chế có tác dụng ngăn cản hoặc khuyến khích phát triển chuỗi giá trị.

* Lƣợng hóa bản đồ chuỗi cơ sở:

Việc lƣợng hóa bản đồ chuỗi cơ sở có nghĩa bổ sung các trị số về các thành tố cho bản đồ chuỗi nhƣ:

+ Số lƣợng các chủ thể vận hành chuỗi;

+ Số lƣợng vị trí việc làm và ngƣời lƣợng lao động của mỗi nhóm chủ thể vận hành chuỗi;

+ Số lƣợng các chủ thể vận hành chuỗi là ngƣời nghèo trong từng giai đoạn cụ thể;

+ Tỷ trọng các dọng sản phẩm của các kênh hoặc theo kiểu chuỗi; + Thị phần của chuỗi giá trị hoặc tiểu chuỗi đƣợc tính bằng phần trăm giá trị bán ra thị trƣờng.

* Phóng to: Lập bản đồ các thành tố và phân đoạn trong chuỗi

Các phân tích miêu tả có thể đƣợc xây dựng chi tiết hơn thông qua việc cụ thể và các phần trong bản đồ chuỗi cơ sở, từ đó tạo ra các bản đồ theo chủ điểm nhƣ mô tả các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ mối quan hệ tƣơng tác của các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ với các nhà và nằm trong chuỗi lớn.

Lập bản đồ chi tiết là một kiểu phóng to theo tỉ lệ giống nhƣ các bản đồ địa lý, bản đồ chuỗi tổng thể có “tỉ lệ nhỏ”, trong khi các bản đồ chi tiết về các phân đoạn cụ thể của chuỗi hoặc các kênh phân phối có tỉ lệ lớn. Xây dựng bản đồ chi tiết của chuỗi sẽ có ích hơn là đề cập quá nhiều thông tin vào một bản đồ gỗ duy nhất .

* Các nghiên cứu chuỗi đặc biệt:

- Các phân tích liên kết sản xuất, kinh doanh và quản trị, điều hành. Phân tích các liên kết sản xuất, kinh doanh bao gồm việc xác định mức độ và tính bền vững của hợp tác, sự có mặt của các công ty đầu mối, thái độ và cam kết của họ. Ngoài ra còn phân tích các xung đột nảy sinh từ những khác biệt của các bên đàm phán, các thông tin không cân xứng và sự cạnh tranh nguồn lực giữa các chủ thể vận hành chuỗi.

Các nghiên cứu về liên kết sản xuất, kinh doanh cũng bao gồm cả cấp độ tổ chức ngành đặc biệt là năng lực của các hiệp hội kinh doanh thƣơng mại.

- Các phân tích thành phần tham gia

Mỗi nhóm và vận hành và nhà cung cấp dịch vụ thƣờng có các tập tính liên quan đến khả năng tham gia của họ vào một dự án nâng cấp giá trị một phân tích thành phần tham gia là đặc biệt quan trọng trong trƣờng hợp các chủ thể tham gia thị trƣờng là những ngƣời nghèo và có năng lực yếu, kém số lƣợng các nhà vận hành chuỗi đƣợc xếp thành ba mức “siêu nhỏ” “nhỏ” hoặc “trung bình”.

Phân tích thành phần tham gia gồm các nội dung về thu nhập số lƣợng thành viên tham gia chi phí khả năng kỹ thuật quản lý marketing tiếp cận thị trƣờng năng lực phối hợp theo chiều ngang và chiều dọc …

* Các điều kiện Khung ở cấp vĩ mô:

Việc đánh giá khung pháp luật và các biểu tƣợng giấc mơ của phát triển chuỗi bao gồm nghiên cứu cách chính sách thƣơng mại quốc tế và các chính sách quốc gia có liên quan, đồng thời nghiên cứu các điều luật nhận hàng về thị trƣờng đang đề cập đến ngoài ra cũng cần nghiên cứu các yếu tố văn hóa, xã hội sẽ quyết định hành vi kinh doanh.

1.1.5.3. Công cụ phân tích chuỗi giá trị

Quá trình phân tích chuỗi giá trị ngành hàng có thể sử dụng các công cụ sau đây để phân tích:

* Lựa chọn chuỗi giá trị ưu tiên để phân tích:

- Mục đích là trƣớc khi chúng ta tiến hành phân tích chuỗi giá trị, phải quyết định xem ƣu tiên tiểu ngành, sản phẩm hay hàng hóa nào để phân tích.

Vì lúy do hạn chế về nguồn lực để phục vụ phân tích, do vậy phải lập ra phƣơng pháp để lựa chọn trong nhiều sự lựa lựa chọn có thể đƣợc.

- Các câu hỏi chúng có thể sử dụng khi ƣu tiên lựa chọn chuỗi: + Việc lựa chọn giá trị nhằm phân tích dựa trên những tiêu chí nào? + Những chuỗi giá trị tiềm năng nào có thể phân tích?

+ Khi áp dụng tiêu chí lựa chọn thì chuỗi giá trị nào là thích hợp nhất để phân tích?

- Các bƣớc để tiến hành thực hiện công cụ này là nhƣ sau:

Việc lập thứ tự ƣu tiên theo 04 bƣớc nhƣ trong quy trình lựa chọn một tình huống có nguồn lực khan hiếm. Các bƣớc này gồm việc xác định hệ thống các tiêu chí sẽ đƣợc áp dụng để xác định thứ tự ƣu tiên các chuỗi giá trị, qua đó đánh giá tƣơng đối mức độ quan trọng của các tiêu chí và xác định các tiểu ngành, sản phẩm tiềm năng để có thể xem xét, sau đó lập một ma trận để đề xuất thứ tự các ngành hàng, sản phẩm theo các tiêu chí. Lựa chọn ƣu tiên cuối cùng có thể xác định dựa vào kết quả phân xếp loại đã thu đƣợc.

* Xây dựng sơ đồ chuỗi.

Chúng ta có thể sử dụng mô hình các bảng số liệu, biểu đồ và các hình thức tƣơng tự để có thể biểu đạt và hình dung đƣợc bản chất lập sơ đồ chuỗi giá trị là một cách để làm cho dễ hiểu hơn.

- Mục tiêu của việc thực hiện công cụ lập sơ đồ chuỗi bao gồm:

+ Cuộc cách mạng muốn tìm đến sự dễ hiểu hơn về các kết nối giữa các tác nhân và quy trình trong một chuỗi giá trị.

+ Biểu đạt đƣợc tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tính và quy trình trong chuỗi giá trị.

- Các nội dung cần hỏi chính: Không có hồ sơ chuỗi giá trị nào toàn diện và bao gồm tất cả mọi yếu tố; việc quyết định lập sơ đồ phụ thuộc vào

các nguồn lực mà ta có; phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ của tổ chức và cá nhân; mỗi giá trị cũng nhƣ thực tiễn có rất nhiều khía cạnh nhƣ: Dòng sản phẩm thực tế, số tác nhân tham gia tham gia, giá trị tích lũy đƣợc… Do vậy, cần lựa chọn sẽ đƣa vào những khía cạnh nào mà ta muốn lập sơ đồ chuỗi là nội dung rất quan trọng.

+ Có những quy trình khác nhau căn bản nào trong chuỗi giá trị? + Ai tham gia vào những quy trình này và họ thực tế làm những gì? + Có những dòng sản phẩm thông tin tri thức nào trong chuỗi giá trị? + Khối lƣợng của sản phẩm, số lƣợng những ngƣời tham gia số công việc tạo ra sản phẩm nhƣ thế nào?

+ Các dịch vụ có xuất xứ từ đâu và đƣợc chuyển đi từ đâu? + Giá trị thay đổi nhƣ thế nào trong toàn chuỗi giá trị? + Có những hình thức quan hệ và liên kết nào tồn tại?

+ Những loại dịch vụ kinh doanh nào cung cấp cho chuỗi giá trị? - Lập sơ đồ chuỗi giá trị bao gồm các bƣớc sau:

+ Bƣớc 1: Lập sơ đồ các quy trình cốt lõi của chuỗi; + Bƣớc 2: Xác định và lập sơ đồ những tác nhân chính; + Bƣớc 3: Lập sơ đồ dòng sản phẩm thông tin và kiến thức;

+ Bƣớc 4: Lập sơ đồ khối lƣợng sản phẩm, số ngƣời tham gia và số vị trí việc làm;

+ Bƣớc 5: Lập sơ đồ dòng luân chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ về mặt địa lý;

+ Bƣớc 6: Xác định trên sơ đồ giá trị ở các cấp độ khác nhau của chuỗi; + Bƣớc 7: Lập sơ đồ các mối quan hệ và liên kết giữa những tác nhân tham gia trong chuỗi;

+ Bƣớc 8: Lập Sơ đồ các loại hình dịch vụ, kinh doanh, cung cấp sản phẩm của chuỗi;

* Chi phí và lợi nhuận

Sau khi đã lập đƣợc sơ đồ chuỗi bƣớc tiếp theo là nghiên cứu sâu một khía cạnh của chuỗi, tuy nhiên có rất nhiều khía cạnh có thể lựa chọn để nghiên cứu tiếp. Một trong số đó là chi phí, lợi nhuận hay đơn giản hơn là số tiền mà một tác nhân trong chuỗi nhận đƣợc.

- Để xác định đƣợc chi phí và lợi nhuận chúng ta cần dựa vào một số câu hỏi chính sau:

+ Chi phí gồm cả chi phí cố định và thay đổi của mỗi ngƣời tham gia là gì và cần đầu tƣ bao nhiêu để tham gia chuỗi giá trị?

+ Thu nhập của mỗi ngƣời tham gia trong chuỗi giá trị là bao nhiêu? Nói cách khác khối lƣợng bán và giá bán của mỗi ngƣời tham gia là bao nhiêu?

+ Luật nhận phần lợi nhuận biên và mức vốn của mỗi ngƣời tham gia là bao nhiêu?

+ Vốn đầu tƣ chi phí thu nhập lợi nhuận và lợi nhuận Biên thay đổi theo thời gian nhƣ thế nào?

+ Vốn đầu tƣ chi phí thu nhập lợi nhuận và lợi nhuận Biên đƣợc phân chia giữa những ngƣời tham gia trong chuỗi giá trị nhƣ thế nào?

+ Chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị này thấp hơn hay cao hơn so với các chuỗi giá trị sản phẩm khác? Nói cách khác, chi phí cơ hội của việc nên mua các nguồn đƣợc sản xuất theo chuỗi giá trị cụ thể này là thế nào?

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây Sơn tra gắn với chuỗi giá trị bền vững trên địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)