KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng sản xuất và phát triển Sơn tra của huyện Trạm Tấu
3.1.1. Tình hình phát triển Sơn tra của Huyện Trạm Tấu
Bảng 3.1: Diện tích, phƣơng thức trồng Sơn tra trên các loại đất của huyện Trạm Tấu TT Tên xã Tổng diện tích Sơn Tra hiện có(ha)
Diện tích trồng trƣớc năm 2015 Diện tích trồng theo Đề án giai đoạn 2016 - 2020
Trồng thuần loài Trồng hỗn giao với cây thông trên diện tích rừng sản xuất Trồng hỗn giao với cây thông trên diện tích rừng phòng hộ Trồng xen trong rừng tự nhiên nghèo kiệt Trồng thuần loài trên đất rừng tự nhiên Trồng thuần loài trên đất rừng sản xuất Trồng thuần loài trên đất rừng phòng hộ Trồng thuần loài trên đất khác 1 Bản Mù 1.052 161 184 240 281 106 52 29 2 Bản Công 752 54 40 160 170 225 30 70 3 3 Xà Hồ 956 170 184 180 165 156 83 18 4 Trạm Tấu 100 100 0 0 0 5 Pá Lau 150 150 0 0 0 6 Túc Đán 250 50 80 0 20 100 0 7 Làng Nhì 603 75 90 180 135 51 72 0 8 Tà Si Láng 526 50 110 140 127 99 0 Tổng số 4.388 54 546 808 770 1.196 489 475 50
Qua bảng trên cho thấy, Đề án phát triển Sơn tra của tỉnh Yên Bái đã thúc đẩy phát triển trồng mới diện tích Sơn tra tại huyện Trạm Tấu, đặc biệt là việc chỉ đạo phát triển trồng Sơn tra thuần loài theo hƣớng tập trung, tăng cƣờng các biện pháp đầu tƣ chăm sóc để từng bƣớc thay đổi nhận thức của ngƣời dân, phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa.
Trong những năm qua việc phát triển sản xuất Sơn tra tại huyện Trạm Tấu đƣợc thực hiện theo 2 hƣớng: Ngƣời dân tự phát trồng và trồng mới theo hỗ trợ của nhà nƣớc. Theo kết quả điều tra cho thấy, việc ngƣời dân tự phát trồng Sơn tra chủ yếu là do ngƣời dân nhận thức đƣợc giá trị từ của loài cây này đem lại, bên cạnh đó, ngƣời dân chủ yếu là tự nhân giống từ cây tự nhiên, một số ít mua giống từ Ban quản lý rừng phòng hộ huyện và các vƣờn ƣơm tƣ nhân, việc ngƣời dân trồng Sơn tra theo hình thức tự phát và không theo quy trình kỹ thuật phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng và năng suất cho quả của cây Sơn tra. Trong giai đoạn 2016 – 2020 thực hiện Đề án phát triển trồng cây Sơn tra tại 02 huyện vùng cao Trạm Tấu và Mù Cang Chải, nên diện tích đƣợc trồng theo hƣớng tập trung thuần loài, nhờ đó mà diện tích Sơn tra tại huyện Trạm Tấu tăng nhanh chóng. Qua điều tra cho thấy ngƣời dân rất hào hứng trong việc trồng nhân rộng diện tích cây Sơn tra. Những năm tới, tỉnh Yên Bái và huyện Trạm Tấu cần tiếp tục duy trì các nội dung đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân trồng, chăm sóc gắn với thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Sơn tra, nhằm tăng diện tích, sản lƣợng và giá trị gia tăng sản phẩm Sơn tra của huyện Trạm Tấu một cách ổn định và bền vững.
Bảng 3.2: Diện tích Sơn tra huyện Trạm Tấu giai đoạn 2016 – 2020
STT Tên xã Diện tích Sơn tra phát triển qua các năm
2016 2017 2018 2019 2020 1 Bản Mù 635 799 850 966 1.052 2 Bản Công 624 639 664 732 752 3 Xà Hồ 554 702 808 896 956 4 Trạm Tấu 100 100 100 100 100 5 Pá Lau 50 150 150 150 150 6 Túc Đán 190 190 190 190 250 7 Làng Nhì 375 401 483 578 603 8 Tà Si Láng 250 455 482 482 526 Tổng số 2.778 3.436 3.727 4.093 4.388
Nguồn: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, 2020
Qua bảng trên cho thấy, diện tích Sơn tra của Trạm Tấu tăng bình quân mỗi năm trên 400 ha. Mặc dù diện tích Sơn tra hiện nay của huyện Trạm Tấu là khá lớn, song diện tích Sơn tra cho thu hoạch quả chiếm tỷ lệ thấp khoảng 30% tổng diện tích Sơn tra toàn huyện, còn diện tích trồng mới theo đề án, chính sách hỗ trợ của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 hiện nay vẫn đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sẽ tập trung cho thu hoạch trong giai đoạn 2021 – 2025 trở đi. Việc diện tích Sơn tra phát triển nhanh chóng qua các năm là nhờ thực hiện chủ trƣơng cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hƣớng phát huy tiềm năng, thế mạnh của các địa phƣơng để đẩy mạnh phát triển sản xuất, nên diện tích Sơn tra của huyện Trạm Tấu đã không ngừng tăng lên.
Sơn tra là đối tƣợng cây trồng có chu kỳ kinh tế dài, có thời gian kiến thiết cơ bản lâu,năm thứ 5 rừng Sơn tra bắt đầu cho bói quả với sản lƣợng 1,0 kg/cây (khoảng 30% cây/ha cho bói quả), từ năm thứ 10 trở đi thì 100% cây cho quả bình quân với sản lƣợng 6kg/cây. Nguồn cây giống phục vụ phát triển trồng mới trong thời gian vừa qua chủ yếu do ngƣời dân tự nhân giống
bằng kinh nghiệm. Trong những năm qua việc phát triển sản xuất Sơn tra tại huyện Trạm Tấu đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hai hình thức: Ngƣời dân tự phát trồng và tổ chức trồng mới theo chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc; việc ngƣời dân tự phát trồng Sơn tra chủ yếu là do nhận thức thấy giá trị của loài cây này đem lại. Bên cạnh đó, ngƣời dân chủ yếu là tự nhân giống từ cây tự nhiên, một số ít mua giống từ các lâm trƣờng. Diện tích trồng rừng kinh tế hàng năm đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ chủ yếu vẫn là trồng rừng hỗn giao, phân tán, chƣa có diện tích trồng thuần loài, tập trung cây Sơn tra.
Theo số lỉệu kiểm kê của Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu, đến hết năm 2020, toàn huyện có 4.388 ha Sơn tra, phân bố tại 8/12 xã, thị trấn của huyện, trong đó diện tích Sơn tra trồng tập trung chủ yếu tại các xã nhƣ: Bản Mù, Bản Công, Xà Hồ, Làng Nhì và Tà Si Láng. Trong đó, diện tích Sơn tra trồng từ năm 2015 trở về trƣớc là 2.178 ha, diện tích trồng trong giai đoạn 2016 – 2020 là 2.210 ha. Hiện nay diện tích Sơn tra đang cho thu hoạch quả trên 7 năm tuổi là 851 ha (Bảng 3.2).
Bảng 3.3: Sản lƣợng Sơn tra huyện Trạm Tấu giai đoạn 2016 – 2020
STT Tên xã Sản lƣợng Sơn tra phát triển qua các năm
2016 2017 2018 2019 2020 1 Bản Mù 45 47 68 103 132 2 Bản Công 43 44 67 98 126 3 Xà Hồ 59 72 97 123 156 4 Trạm Tấu 0 0 0 0 0 5 Pá Lau 0 0 0 0 0 6 Túc Đán 0 0 0 0 0 7 Làng Nhì 12 15 28 55 79 8 Tà Si Láng 0 0 8 12 18 Tổng số 159 178 268 391 511
Qua bảng trên cho thấy diện tích Sơn tra cho thu hoạch còn rất thấp, chủ yếu vẫn là diện tích chƣa cho quả và đang trong thời kỳ chăm sóc, kiến thiết cơ bản. Qua điều tra cho thấy, sản lƣợng thu hái đƣợc chủ yếu từ những cây Sơn tra trên 7 năm tuổi và đƣợc trồng từ những năm 2010, vì Sơn tra là cây trồng dài ngày, có thời gian kiến thiết cơ bản lâu, thƣờng trên 7 năm tuổi, tùy theo đất đai, chất lƣợng cây giống, chăm sóc mới bắt đầu cho thu hoạch. Do vậy, ngƣời dân mong muốn có đƣợc những giống mới hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Sơn tra để rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ, nhanh cho thu hoạch quả hơn.
Mặt khác, đối với diện tích Sơn tra trồng trƣớc năm 2015, diện tích trồng thuần loài rất ít chỉ có khoảng 54 ha, còn lại là diện tích trồng hỗn giao với cây thông trên diện tích rừng sản xuất 161 ha, trồng hỗn giao với cây thông trên diện tích rừng phòng hộ 183,6 ha và trồng xen trong rừng tự nhiên nghèo kiệt 240 ha. Trong những năm gần đây, khí ngƣời dân nắm bắt đƣợc chủ trƣơng, định hƣớng phát triển của tỉnh và nhận thức đƣợc giá trị kinh tế đem lại từ quả Sơn tra, ngƣời dân đã bắt đầu khoanh nuôi, bảo vệ và chăm sóc những cây mọc tự nhiên nhƣ tạo không gian dinh dƣỡng cho các cây bằng cách phát quang những dây leo, chặt bỏ những cành già cỗi cành sâu bệnh, xới cỏ, vun gốc. Qua thực tế cho thấy những cây đƣợc chăm sóc, bảo vệ cho năng suất quả cao hơn so với những cây mọc tự nhiên không có sự tác động của con ngƣời, chất lƣợng quả cũng tốt hơn Diện tích trồng cây Sơn tra xen trong rừng phòng hộ. Từ kết quả thống kê, điều tra sơ bộ cho thấy nhiều diện tích trồng xen dƣới tán đã cho thu hoạch quả, những cây Sơn tra mộc dƣới tán rừng thông có sản lƣợng thấp hơn rừng tự nhiên, chất lƣợng quả có mẫu mã không đẹp, nguyên nhân do cây Thông phát triển nhanh hơn, cao hơn nên cây Sơn tra bị thiếu ánh sáng, không phát triển đƣợc tán.
Trong giai đoạn 2016 – 2020 thực hiện chủ trƣơng, định hƣớng phát triển trồng cây Sơn tra của tỉnh, huyện Trạm đã tích cực vào cuộc chỉ đạo ngƣời dân trồng Sơn tra thuần loài theo Đề án của tỉnh, trong đó chủ yếu trồng thuần loài trong rừng tự nhiên nghèo kiệt, trồng thuần loài trong đất quy hoạch trồng rừng sản xuất và trồng thuần loài trong đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ.
Nhƣ vậy, trong vòng 5 năm tới sản lƣợng Sơn tra thu hái sẽ tăng lên rất nhanh chóng, do diện tích đến chu kỳ cho thu hoạch quả tăng, từ đó rất cần có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Sơn tra theo chuỗi giá trị ổn định, bền vững.
3.1.2. Kết quả điều tra về sản xuất Sơn tra tại các hộ
Kết quả điều tra thực tế tại các hộ trồng Sơn tra trên địa bàn huyện Trạm Tấu cho thấy, ngoài việc ngƣời dân bƣớc đầu biết đầu tƣ công lao động chăm sóc cây Sơn tra mọc tự nhiên, thì nay ngƣời dân đã thực hiện trồng mới theo chủ trƣơng, chỉ đạo của các cấp chính quyền. Tuy nhiên, với đăc thù của đồng bào vùng cao, dân tộc thiểu số nên mức độ đầu tƣ thâm canh còn hạn chế, chủ yếu dựa vào tự nhiên là chính, ngƣời dân chƣa áp dụng các biện pháp đầu tƣ thâm canh, tăng khả năng sinh trƣởng để tăng năng suất nhƣ những loài cây ăn quả khác. Đặc biệt việc sử dụng giống Sơn tra để trồng nhân rộng chủ yếu là từ cây mọc tự nhiên, ngoài trừ các hộ đƣợc tham gia chƣơng trình, dự án hỗ trợ của nhà nƣớc đƣợc cung cấp cây giống từ các vƣờn ƣơm và đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật, trồng, chăm sóc. Mặc dù vậy việc đầu tƣ chăm sóc cây Sơn tra của ngƣời dân mới chỉ dựng lại ở mức phát luổng thực bì, dây leo, tạo thông thoáng, hạn chế tranh chấp dinh dƣỡng của các loài cây thân bụi và các loài cây bản địa khác, việc vun xới, bón gốc chƣa đƣợc quan tâm thực hiện.
Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lƣợng và tình hình áp dụng các biện pháp chăm sóc cây Sơn tra tại các hộ điều tra
trên địa bàn huyện Trạm Tấu
STT Tên hộ điều
tra, khảo sát Địa chỉ
Diện tích (ha) Năng suất bình quân (tấn/ha) Sản lƣợng quả tƣơi (tấn) Áp dụng các biện pháp chăm sóc, thu
hoạch, bào quản
1 Giàng A Phàng Thôn Sán Trá,
xã Bản Công 10 0,5 5
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
2 Giàng A Sàng Thôn Sán Trá, xã Bản Công 8 0,6 4,8
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
3 Thào A Cớ Thôn Sán Trá, xã Bản Công 7 0,5 3,5
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
4 Thào A Chếnh Thôn Sán Trá, xã Bản Công 10 0,6 6
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
5 Thào A Sinh Công, xã Bản Thôn Bản Công
11 0,5 5,5
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
6 Thào A Pao
Thôn Bản Công, xã Bản
Công
7 0,4 2,8
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
thƣơng thu gom 7 Giàng A Thông Thôn Bản Công, xã Bản Công 10 0,3 3
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
8 Giàng A Pủa
Thôn Bản Công, xã Bản
Công
9 0,6 5,4
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
9 Giàng A Cu Công, xã Bản Thôn Bản Công
9 0,5 4,5
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
10 Giàng Nhà Páo Công, xã Bản Thôn Bản Công
11 0,4 4,4
Nhân giống tự nhiên, không phát dọn thực bì hàng năm, thu hái và bán
quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom 11 Giàng A Dơ Thôn Mù Thấp, xã Bản Mù 9 0,4 3,6
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
12 Giàng A Mua
Thôn Mù Thấp, xã Bản
Mù
10 0,5 5
Nhân giống tự nhiên, không áp dụng biện pháp
chăm sóc, thu hái và bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng
thu gom 13 Trang A Trống Thôn Mù Thấp, xã Bản Mù 9 0,7 6,3
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
14 Trang A Xà Thấp, xã Bản Thôn Mù Mù
10 0,7 7
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
15 Trang A Lầu
Thôn Mù Cao, xã Bản
Mù
11 0,6 6,6
Nhân giống tự nhiên, không áp dụng biện pháp
chăm sóc, thu hái và bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng
thu gom 16 Trang A Tủa Thôn Mù Cao, xã Bản Mù 9 0,5 4,5
Nhân giống tự nhiên, không áp dụng biện pháp
chăm sóc, thu hái và bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng
thu gom 17 Trang A Nhà Thôn Mù Cao, xã Bản Mù 10 0,4 4
Nhân giống tự nhiên, không áp dụng biện pháp
chăm sóc, thu hái và bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng
thu gom 18 Trang A Lầu Thôn Mù Cao, xã Bản Mù 8 0,4 3,2
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
19 Nhà A Mua
Thôn Mù Cao, xã Bản
Mù
10 0,6 6
Nhân giống tự nhiên, hàng năm phát dọn thực bì quanh gốc, thu hái và
bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thu gom
20 Giàng A Kỷ
Thôn Súa Giao, xã Xà
Hồ
9 0,4 3,6
Nhân giống tự nhiên, không áp dụng biện pháp
chăm sóc, thu hái và bán sản phẩm quả tƣơi cho tƣ
thƣơng thu gom
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, năm 2020
Từ kết quả điều tra của bảng trên cho thấy, các hộ các hộ đƣợc điều tra có diện tích Sơn tra từ 7 ha trở lên, nguồn cây giống từ nhân giống tự nhiên (Cây mọc dƣới gốc cây tự nhiên trong rừng), chƣa áp dụng các biện pháp chăm sóc theo quy trình kỹ thuật, mà chỉ phát dọn thảm thực bì quanh gốc hàng năm. Áp dụng thu hái và bán quả tƣơi cho tƣ thƣơng thua mua tại bản.
3.2. Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Sơn tra của huyện Trạm Tấu
3.2.1. Hiện trạng chuỗi giá trị Sơn tra huyện Trạm Tấu
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chuỗi giá trị Sơn tra huyện Trạm Tấu
Qua phân tích sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm Sơn tra cho thấy:
- Các chức năng của chuỗi giá trị bao gồm: Đầu vào của sản xuất, sản xuất, thu gom, chế biến, thƣơng mại và tiêu dùng.