Nguồn: Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Luông Nậm Thà (2019)
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh các năm qua đã thu được những thành công nhất định, đặc biệt là chính sách khuyến khích chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, đa dạng hóa các cây trồng, vật nuôi hơn để tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Dựa trên điều kiện tự nhiên của tỉnh, cơ cấu ngành trồng trọt được Chính quyền tỉnh khuyến khích phát triển thế mạnh như sau:
“Vùng đất thấp, các thung lũng thúc đẩy mở rộng sản xuất nông nghiệp, tập trung vào gạo - loại cây trồng có tiềm năng thương mại hóa bằng cách khuyến khích
55% 30% 15% Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản
các công ty tư nhân, doanh nghiệp tư nhân, chủ đầu tư và thực hiện cả trong và ngoài nước. Sử dụng máy móc vào sản xuất để giảm chi phí lao động và năng suất. Đồng thời, nó đã có thể tạo ra sản xuất và đào tạo các khả năng về kỹ thuật, quản lý - quản lý chúng nhằm mục đích trở thành hiệp hội thúc đẩy sản xuất hàng hoá, sản xuất hợp tác và tín dụng hợp tác hơn nữa để thúc đẩy sản xuất cùng với việc chế biến các mặt hàng nông - công nghiệp; hệ thống sản xuất để xử lý sản phẩm thu hoạch để thêm giá trị cho sản xuất tiêu chuẩn cạnh tranh và thị trường.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
“Vùng núi xa xôi của thành phố, đặc biệt là tập trung kém về sản xuất để đảm bảo an ninh lương thực cho các nhóm tham gia vững chắc, giảm phá rừng bằng cách chuyển chuyên nghiệp mới tìm kiếm ổn định, thúc đẩy sản xuất của một sản phẩm doanh thu họ có nhiều hơn để 70-80% số thôn và hộ gia đình cung cấp người truy cập để lưu nguồn chính khác nhau của tín dụng từ các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước, đặc biệt là tín dụng từ các ngân hàng và các ngân hàng chính sách chuyển hướng khác hộ nghèo chăn nuôi gia súc, cây trồng (trái cây địa phương, hạt vừng và các loại cây trồng vv ...) và các ngành công nghiệp gỗ (cao su...).” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
Mặc dù vậy, ngành trồng trọt các năm gần đây hiệu quả chưa cao, sản lượng cây trồng thường xuyên không đạt kế hoạch và có xu hướng giảm, chịu ảnh hưởng lớn từ các biến động bất lợi của tự nhiên, dịch bệnh,...
“Hiệu quả của chính sách dịch chuyển KTNN đã được thể hiện rõ nét, diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi đạt hiệu quả cao được mở rộng, đã góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển từ cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao. Người dân chuyển sang chăn nuôi trang trại, và gia súc có hiệu quả kinh tế cao, như trâu, bò, lợn, dê, và thủy sản. Và số lượng chăn nuôi tăng dần theo các năm gần đây.”
Bên cạnh đó, ngành lâm nghiệp chưa thực sự được chú trọng trong chuyển dịch cơ cấu KTNN các năm gần đây.
Giai đoạn vừa qua, chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp đã góp phần tạo một diện mạo mới cho địa phương, “các công trình thủy lợi được trải khắp tỉnh phục vụ 85% nhu cầu tưới tiêu của người dân. Mạng lưới điện bao phủ khắp tỉnh Luông Nậm Thà, đáp ứng được 95% nhu cầu của người dân. Hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, tạo điều kiện cho việc luân chuyển hàng hóa trong tỉnh và ngoài tỉnh.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
- Về hệ thống cơ sở hạ tầng thủy lợi của tỉnh Luông Nậm Thà:
Tỉnh đã tập trung “đầu tư xây dựng các công trình mới, cải tạo và nâng cấp các công trình cũ đã xây dựng bị xuống cấp, khắc phục các công trình thủy lợi, nước sạch vệ sinh môi trường bị thiên tai phá hỏng, phấn đấu đến năm 2020 chủ động nước tưới trên 85% diện tích lúa nước, một phần diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả; trên 85% dân số nông thôn được cấp nước ăn và sinh hoạt hợp vệ sinh; tiếp tục đầu tư, tìm cách giải pháp cấp nước ăn và sinh hoạt cho khu vực nhân dân vùng cao, vùng khó khăn về nguồn nước.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
“Các công trình thủy lợi đầu mối đã được xây dựng tuy chưa phát huy được công suất thiết kế. Còn thiếu hệ thống kênh mương và công trình điều tiết nội đồng, tổn thất nước trên kênh lớn và tổ chức quản lý thủy nông còn chưa đạt yêu cầu.” Nhưng hiện nay trong tỉnh có “125 công trình thủy lợi hoạt động ổn định và hơn 755 trạm thủy lợi của hộ gia đình và có trạm bơm hơn 2 cơ sở của cụm hộ gia đình có khả năng cung cấp nước cho vụ mùa hơn 15.780 ha và vụ chiếm hơn 4,991 ha và cây công nghiệp hơn 2,252.70 ha trong năm 2016.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
Hệ thống tưới tiêu về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu của ngành nông nghiệp. Cụ thể: 3 hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp : diện tích 1.160 ha; 85 dự án tràn đập giữ nước; Có 5 dự án cấp nước to nhỏ trong khu vực trong mùa khô, có thể cung cấp nước cho 1.902 ha nương ruộng.
- Về hệ thống mạng lưới điện của tỉnh Luông Nậm Thà:
Đến nay tỉnh “có 6 công trình thủy điện với công suất 1.500 kwh. Đồng thời, nối liền với công trình thủy điện đã xây dựng trong tỉnh và hiện nay đang nối liền với tất cả các huyện trong tỉnh. Hiện nay các hộ gia đình đã sử dụng điện gồm 75,10% của số hộ toàn tỉnh và 80,62% của hộ gia đình được sử dụng nước sạch.”
(UBND tỉnh Luông Nậm Thà). - Về giao thông vận tải:
Tính đến năm 2019 toàn tỉnh có đường dài 3.076,65 km, trong đó đường nhựa dài 689,3km, đường lấp bằng đá dài 1.377,48 km, đường lấp bằng đất tự nhiên 1.009,87 km, có 496 ấp đã sử dụng những con đường này gồm 98,81% số bản toàn tỉnh, và còn 6 ấp chưa có con đường giao thông chiếm 1,19%. Tuy vậy, kết cấu hạ tầng còn thiếu, hệ thống tỉnh Luông Nậm Thà từ huyện đến các ấp còn những yếu kém nhất định, đó là chất lượng kém nhất định, đó là: chất lượng kém hệ thống cầu đường chưa hoàn chỉnh, đường đi các ấp chủ yếu là đường đất đường bị lầy lội, ách tắc trong mùa mưa.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà).
Thứ tư; Kết quả của chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông
nghiệp:
Tỉnh Luông Nậm Thà đã triển khai các chính sách đào tạo NNL của KTNN bao gồm: đào tạo chuyên viên QLNN về KTNN cấp cao, thực hiện đào tạo nâng cao kiến thức về KTNN từ tỉnh, huyện, xã, bản làng. Đặc biệt chú trọng đào tạo cho người nông dân về các kiến thức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, bước đầu tiếp cận quốc tế.
Tỉnh cũng tổ chức bộ phận tiến hành khảo sát nhu cầu đạo tạo nghề cho l nh vực KTNN. Tuy nhiên, về ngành nghề “đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ yếu vẫn tập trung đào tạo nghề dưới 3 tháng là phổ biến (76,6%). Các chương trình đào tạo chủ yếu mang tính chất tập huấn nâng cao kiến thức hơn là việc đào tạo ngành nghề mới (87,5% số người tham gia đã từng làm nghề trước khi đào tạo). Tại các địa phương khảo sát các nghề được đào tạo tập trung vào các cây trồng phổ biến như: kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê, cao su, kỹ thuật trồng lúa, chăn nuôi.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
Thứ năm; Chính sách tín dụng hỗ trợ vốn và công nghệ phát triển KTNN
Địa phương đã triển khai chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông dân, hộ nông dân có thể vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Lào với mức lãi suất thấp, thời hạn cho vay là 2 năm. Do đó, người dân trong địa bàn đã có vốn đều đầu tư vào công nghệ, chuyển đổi cây trồng, gia tăng hiệu quả.
Ngoài đối tượng là nông dân được vay vốn với lãi suất ưu đãi thì các doanh nghiệp hoạt động trong l nh vực sản xuất, chế biến sản phẩm ngành nông nghiệp và thương mại trong l nh vực nông nghiệp hoặc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp cũng được vay vốn ưu đãi.
Trong đó, nổi bật là chính sách tín dụng ưu đãi cho các dự án ứng dụng công nghệ cao trong KTNN. Nguyên tắc khi tiếp cận nguồn vốn này là các khách hàng vay vốn phải cung cấp thông tin cho NHTM, sử dụng vốn vay đúng mục đích, tuân thủ đúng quy định trong hợp đồng tín dụng. NHTM cũng tiến hành kiểm tra, giám sát trong quá trình sử dụng vốn.
Kết quả: “Trình độ khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản từng bước được nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao năng suất chất lượng nông sản, thủy sản. Có hơn 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng mới... được sử dụng giống mới. Công nghệ sử dụng mô hình được đưa nhanh vào sản xuất giống cây rừng, nên năng suất chất lượng rừng được cải thiện. Ngành thủy sản đã sản xuất và đưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa. Trong ngành thủy sản, công suất tàu thuyền đánh bắt không ngừng được nâng cao, một số cơ sở nuôi trồng thủy sản được trang bị các máy móc, thiết bị bảo đảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà).
Thứ sáu; Chính sách thị trường và hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá nông nghiệp
Hoạt động thương mại của Tỉnh các năm qua ngày càng sôi động hơn, ngay cả các vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Tỉnh đã có nhiều chính sách khuyến khích hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển thương mại. Hệ thống chợ, thậm chí trung tâm thương mại đã được xây dựng, phát triển. “Từ năm 2016 - 2019, số lượng chợ được xây dựng mới là 60 và chợ được cải tạo nâng cấp là 100. Tính chung trên các địa bàn, giá trị hàng hóa dịch vụ qua hệ thống chợ chiếm trung bình khoảng 40%, góp phần vào việc tiêu thụ nông sản hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất và phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân.” (UBND tỉnh Luông Nậm Thà)
nông nghiệp được triển khai tại nhiều địa phương, bao gồm: Mô hình doanh nghiệp - hợp tác xã - hộ nông dân ở vùng sản xuất hàng hóa tập trung và mô hình doanh nghiệp - hộ kinh doanh - hộ nông dân ở vùng sản xuất phân tán. Trong đó, doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, quy trình kỹ thuật và nêu rõ yêu cầu chất lượng nông sản đối với các hợp tác xã, sau đó các hợp tác xã này chuyển giao lại cho xã viên thực hiện. Khi sản phẩm hoàn thành, các xã viên có trách nhiệm chuyển lại cho hợp tác xã để hợp tác chuyển giao cho doanh nghiệp, sau đó doanh nghiệp chịu trách nhiệm bao nhiêu sản phẩm.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương Lào, và Sở Công Thương tỉnh Luông Nậm Thà đã tổ chức kết nối các tổ chức sản xuất liên kết với các siêu thị để thực hiện cung ứng hàng hóa cho các siêu thị này, thực hiện kết nối với các doanh nghiệp vật tư nông nghiệp. Tỉnh đã xây dựng mô hình liên kết thì điểm 3 nhà để nhân rộng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ngành nông nghiệp.
Hằng năm, Tỉnh cũng tổ chức các hộ chợ, triển lãm. Tại đây, người sản xuất sẽ giới thiệu những sản phẩm mình làm ra để người tiêu dung biết tới, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, ngoài nước. Tỉnh cũng có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường nước ngoài.
“Hỗ trợ các tổ chức, cá nhân kinh doanh mặt hàng rau, củ quả ứng dụng công nghệ cao hoặc sản xuất tại các cánh đồng lớn trong tỉnh, có ki ốt cố định và kinh doanh thường xuyên tại các chợ, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến trên địa bàn từ 03 năm trở lên, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, sản lượng tiêu thụ tối thiểu 25 tấn/năm, được hỗ trợ kinh phí để đầu tư, mua sắm thiết bị, duy trì cửa hàng, mức hỗ trợ 3 triệu đồng/năm, thời gian không quá 3 năm.
Tỉnh đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các tỉnh bạn, nước bạn; thể hiện rất rõ nhất đó là: mối quan hệ ruột rà, anh em Bo Kẹo - Luông Nậm Thà để xây dựng các vùng nông nghiệp hàng hóa lớn như: chè, lạc, cây ăn quả... gắn kết chặt chẽ với tỉnh U Đôm Xay, để quản lý bảo vệ phát triển rừng tốt hơn và kết ngh a đặc biệt với tỉnh Phú Thọ của nước bạn Việt Nam để giúp đỡ lẫn nhau. Đón đầu và chuyên giao các tiến bộ kỹ thuật của Thái Lan, Trung Quốc, đặc biệt là
tiến bộ về giống, công nghệ sinh học.
2.2.2.3. T chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp
Tổ chức bộ máy QLNN về KTNN của Chính quyền địa phương tỉnh Luông Nậm Thà hiện nay như hình 2.3 dưới đây:
Hình 2.3: Bộ máy quản lý ngành nông nghiệp của tỉnh Luông Nậm Thà
Nguồn: Tác giả mô hình hóa, năm 2020 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong quản lý kinh tế nông nghiệp được quy định cụ thể như sau:
Bảng 2.9: Chức năng nhiệm vụ của các bên trong quản lý kinh tế nông nghiệp của tỉnh Luông Nậm Thà
STT Tên Chức năng Thẩm quyền
1 UBND tỉnh - Kế hoạch, quy hoạch phát triển KTNN - Chính sách phát triển KTNN
- Phân công nhiệm vụ cho Sở Nông lâm nghiệp và các sở ban ngành
- Quyết định nhân lực tham gia quản lý kinh tế nông nghiệp
- Phân bổ nguồn kinh phí
Quyết định
2 Sở Nông lâm - Kế hoạch, quy hoạch phát triển KTNN Tham mưu, Sở Nông Lâm nghiệp
Sở, ban ngành khác Các tổ chức, đơn vị khác
Phòng/ban Nông lâm nghiệp
UBND Tỉnh
Trung tâm phát triển giống trồng công nghệ cao
Trung tâm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh
STT Tên Chức năng Thẩm quyền
nghiệp - Chính sách phát triển KTNN - Nhân sự của Sở
đề xuất
- Triển khai chính sách phát triển KTNN - Thực hiện truyền thông, phối hợp với các sở, ban, ngành khác trong phát triển KTNN - Phân bổ, sử dụng kinh phí cho phát triển KTNN
- Chế độ báo cáo, tổng kết, thanh tra, giám sát phát triển KTNN
Quyết định
3 Sở ban ngành khác
- Quy hoạch, kế hoạch phát triển KTNN - Triển khai thực hiện chính sách phát triển KTNN
Tham mưu, phối hợp
4 Phòng Nông lâm cấp huyện
- Quy hoạch, kế hoạch phát triển KTNN của Tỉnh, huyện
Tham mưu, đề xuất
- Triển khai chính sách, sử dụng kinh phí phân bổ cho phát triển KTNN của huyện
Quyết định
5 Trung tâm phát triển giống trồng công nghệ cao
Nghiên cứu, phát triển các giống trồng công nghệ cao
Hợp tác với các cơ quan, tổ chức trong nghiên cứu các giống cây trồng công nghệ cao
Quyết định
6 Trung tâm phát triển KTNN tỉnh
Triển khai các biện pháp phát triển KTNN của tỉnh: phát triển chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, lâm nghiệp
Quyết định
7 Khác Các hội, đoàn thể, đài phát thanh, truyền hình,...
Phối hợp thực hiện
Nguồn: Tác giả tổng hợp, năm2020 “Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp của Tỉnh Luông Nậm Thà gồm 10 ban ngành: 5 phòng ban nông nghiệp và lâm nghiệp huyện, 1 ban Trung tâm phát triển
kinh tế nông nghiệp tỉnh, 6 trạm nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa bàn huyện. Cả tỉnh có hơn 315 cán bộ trong sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp của tỉnh. Trong đó có 100 cán bộ nữ, 215 cán bộ nam.” (Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp của Tỉnh Luông Nậm Thà)
“Trình độ cán bộ của Sở Nông nghiệp và Lâm nghiệp tỉnh Luông Nậm Thà: (6 người nam); Cử nhân 81 người (15 người nữ); Cao học 172 (44 nữ); Trung cấp 56 (16 nữ); Tới nâng cấp chuyên nghiệp 19 người (5 nữ). Các cán bộ của Sở được