Giao thức mạng (Protocol)

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển giám sát kho chứa LPG (Trang 25 - 27)

Việc trao đổi thông tin cho dù là đơn giản nhất cũng phải tuân theo quy tắc nhất định. Việc truyền tín hiệu trên mạng cũng vậy cũng cần phải có quy tắc quy ước: khuôn dạng (cú pháp, cú nghĩa) của dữ liệu, các thủ tục gửi nhận dữ liệu – kiểm soát hiệu quả và chất lượng truyền tin, xử lý các lỗi và sự cố. Yêu cầu về xử lý và trao đổi thông tin của người sử dụng càng cao thỡ cỏc quy tắc càng nhiều và phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc đó là giao thức(protocol) của mạng. ( Mạng sử dụng các giao thức khác nhau tuỳ sự lựa chọn của người thiết kế).

Mô hình kết nối OSI (Open System Interconnection).

Hầu hết các loại card mạng được thiết kế trên cơ sở mô hình kết nối hệ mở OSI do hội đồng tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (International Organization

Standardization đề ra năm 1974. Mô hình OSI gồm 7 lớp xử lý (Layer). Mỗi lớp xử lý thực hiện một loại chức năng như một bộ phận của một nhiệm vụ tổng thể cho phép chương trình ứng dụng ở những hệ thống khác nhau liên kết được với nhau dường như chỳng cựng hoạt động trên một hệ thống.

VËt lý M« h×nh VËn chuyÓn M¹ng Data link Session øng dông Tr¹m B VËt lý M« h×nh Data link VËn chuyÓn M¹ng Session øng dông Tr¹m A §­êng truyÒn vËt lý Hình 2.6: Mô hình OSI 7 lớp

Layer1 (Lớp vật lý-Physical): truyền số liệu nhị phân trên môi trường

thông tin. Lớp này định nghĩa các phương pháp để phát thu số liệu lên mạng. Nó bao gồm Protocol của nối dây, các kiểu cable và conector, các tín hiệu thu/phỏt và khả năng dũ tỡm tín hiệu lỗi trên đường truyền.

Layer 2(Lớp kết nối dữ liệu-Data link): truyền các đơn vị tin có địa chỉ,

dựng format cho các khung tin (frame) và kiểm tra lỗi. Trong lớp này thực hiện các phương pháp truy nhập như ethernet hay token ring. Nó cũng cung cấp các địa chỉ cho lớp vật lý cho khung tin được truyền.

Layer 3(Lớp mạng-Network): nối đường cho cỏc gúi tin trên mạng. Lớp

này điều khiển việc gửi thông báo giữa các trạm, cho phép số liệu chảy tuần tự giữa hai trạm theo con đường logic và vật lý được kinh tế nhất. Lớp này cho phép các số liệu được truyền đến mạng khác nhờ một thiết bị đó là Router.

Layer 4 (Lớp vận tải-Transport): bảo đảm truyền số liệu từ trạm phát tới

trạm thu được chắc chắn, thu đúng trật tự được gửi đi. Nhiệm vụ của lớp này phải được tính đến khả năng thích ứng với một phạm vi rất rộng của mạng.

Layer 5 (Lớp phiờn-Session): thương lượng và thiết lập sự chắp nối với

một nỳt khỏc. Cung cấp người sử dụng cuối phương tiện quản lý truyền thông cỏc phiờn ứng dụng, thiết lập duy trì và giải phóng cỏc phiờn, đồng bộ hoá để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu.

Layer 6 (Lớp trình bày-Presentation): thực hiện format số liệu, biến đổi

code số liệu. Nó không phải được luôn luôn cài đặt trong protocol của mạng.

Layer 7 (Lớp ứng dụng- Application): cung cấp những hàm chức năng trao

đổi thông tin với hệ điều hành của thiết bị chủ, các dịch vụ truyền thông.

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển giám sát kho chứa LPG (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w