Đơn vị: triệu đồng
STT Chƣơng trình 2011 2012 2013 2014 6/2015
1 Học sinh sinh viên 1,041,972 1,001,054 838,067 598,000 504,334 2 Hộ nghèo 1,222,783 1,362,476 1,166,260 907,715 786,487
3 Hộ Cận nghèo 486,181 1,089,843 1,290,158
4 Giải quyết việc làm 721,762 914,227 1,056,778 1,187,597 1,209,797
5
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn
427,288 539,586 582,336 783,318 952,937
6 Xuất khẩu lao động 3,960 1,934 1,387 1,436 1,551
7 Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 60,633 75,627 75,627 75,597 85,197 8 Các chƣơng trình khác 76,050 99,350 93,316 77,462 73,689 Tổng Cộng 3,554,448 3,994,254 4,299,952 4,720,968 4,904,151
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà Nội
Nhìn vào biểu 3.1 cho thấy từ năm 2011 đến tháng 6/2015 tổng dƣ nợ tín dụng các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH TP Hà Nội tăng trƣởng qua các năm, đối với chƣơng trình tín dụng HSSV có sự thay đổi rất lớn.Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2011, năm 2012 dƣ nợ chƣơng trình tín dụng HSSV đứng thứ 2 sau chƣơng trình cho vay Hộ nghèo.
Năm 2013 dƣ nợ chƣơng trình tín dụng HSSV đứng thứ 3 sau chƣơng trình cho vay Hộ nghèo và Giải quyết việc làm.
Đến năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015 dƣ nợ tín dụng HSSV đứng thứ 5 sau chƣơng trình cho vay Hộ Cận nghèo, Giải quyết việc làm, Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn và Hộ nghèo.
Ta dễ nhận thấy vào năm 2014, 2015 chƣơng trình cho vay Hộ nghèo và đặc biệt là chƣơng trình HSSV dƣ nợ giảm đi đáng kể vì đây 2 năm cuối của giai đoạn 2010-2015 thực hiện theo chuẩn nghèo cũ vì vậy số lƣợng hộ nghèo giảm nhiều trong đó có số lƣợng rất lớn các hộ gia đình là hộ nghèo vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV. b. Dư nợ tín dụng và tỷ trọng dư nợ Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ chƣơng trình tín dụng HSSV từ năm 2011- 6/2015 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Tổng dƣ nợ (tr.đ) 3,554,449 3,994,254 4,299,952 4,720,965 4,904,151 Tỷ lệ tăng trƣởng/tổng dƣ nợ (%) 10.20 12.37 7.65 9.79 3.88 Dƣ nợ cho vay HSSV (tr.đ) 1,041,972 1,001,054 838,067 598,000 504,334 Tỷ lệ tăng trƣởng DN HSSV (%) 13.40 -3.93 -16.28 -28.65 -15.66 Tỷ trọng DN HSSV/Tổng DN (%) 29.31 25.06 19.49 12.67 10.28
Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2011đến tháng 6/2015 của NHCSH TP
Nhìn vào biểu trên cho thấy dƣ nợ chƣơng trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn giảm đi rõ rệt đến 30/6/2015 dƣ nợ là 504.334 triệu đồng, nguyên nhân là do một phần các món vay đã triển khai giải ngân từ khi bắt đầu triển khai Quyết định 157 năm 2007, 2008 đến hạn cuối cùng và việc triển khai cho vay mới gặp khó khăn do đối tƣợng là các hộ gia đình thuộc diện đƣợc vay vốn ngày càng giảm (số hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng 150% trên địa bàn TP Hà Nội ngày càng ít do sắp kết thúc giai đoạn 2011-2015).
c. Mức tăng dư nợ bình quân một HSSV
Dƣ nợ bình quân một HSSV trong những năm gần đây có mức tăng rất ấn tƣợng thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân một HSSV Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Dƣ nợ cho vay HSSV (tr.đ) 1,041,972 1,001,05 4 838,067 598,000 504,334 Số HSSV vay vốn (HSSV) 77,972 69,259 54,450 36,019 28,975 Bình quân dƣ nợ/HSSV 13.36 14.45 15.39 16.60 17.41 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân một HSSV (%) 1.29 8.16 6.49 7.87 4.84
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP
Hình 3.3: Dƣ nợ bình quân học sinh, sinh viên
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2011 2012 2013 2014 30/6/2015 Dư nợ bình quân 1 HSSV
Qua bảng số liệu trên ta thấy số tiền NHCSXH TP Hà Nội hiện đang cho vay đối với một HSSV bình quân tăng đều qua các năm, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ đối với đối tƣợng HSSV qua việc tập trung nguồn vốn cho vay, mở rộng đối tƣợng vay, mức vay, thời hạn vay và thời hạn trả nợ vì vậy bình quân dƣ nợ một HSSV tăng đáng kể. Dƣ nợ bình quân một HSSV năm 2011 là 13,36 triệu đồng đến tháng 6/2015 là 17,41 triệu đồng tăng 30,3% so với năm 2011. Điều này phản ánh khả năng của NHCSXH trong việc hỗ trợ vốn cho HSSV ngày càng phù hợp với nhu cầu vay vốn hàng năm.
d. Phân tích dư nợ theo phương thức cho vay đối với HSSV
Từ khi thực hiện chuyển đổi phƣơng thức cho vay trực tiếp đến HSSV sang phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình và đối tƣợng đƣợc mở rộng hơn theo Quyết định 157/2007/QĐ -TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, việc quản lý món vay của NHCSXH đƣợc dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều vì ngƣời đứng ra vay vốn và chịu trách nhiệm trả nợ là bố mẹ HSSV. Để đánh giá mức độ hiệu quả của phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình, ta xem xét phân tích tình hình cho vay HSSV trong năm 2014 và đến 6/2015 qua bảng số liệu sau (Bảng 3.4 và Bảng 3.5):
Bảng 3.4: Tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ chƣơng trình HSSV năm 2014
Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dƣ nợ Nợ quá hạn Số HSSV, hộ còn dƣ nợ
Cho vay trực tiếp
(tr.đ) 145 728 3,029 481 152
Tỷ trọng (%) 0.23 0.25 0.51 20.17 0.47 Cho vay qua hộ gia
đình 63,801 286,734 594,971 1,903 32,234 Tỷ trọng (%) 99.77 99.75 99.49 79.83 99.53
Tổng cộng 63,946 287,462 598,000 2,384 32,386
Bảng 3.5: Tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ chƣơng trình HSSV đến tháng 6 năm 2015 Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dƣ nợ Nợ quá hạn Số HSSV, hộ còn dƣ nợ
Cho vay trực tiếp
(tr.đ) 79 469 2,710 472 132
Tỷ trọng (%) 0.27 0.38 0.54 18.44 0.50 Cho vay qua hộ
gia đình (tr.đ) 29,365 122,640 501,624 2,087 26,192 Tỷ trọng (%) 99.73 99.62 99.46 81.56 99.50
Tổng cộng 29,444 123,109 504,334 2,559 26,324
Nguồn: Báo cáo tín dụng đến tháng 6 năm 2015 của NHCSXH TP Hà Nội
Qua bảng số liệu trên cho thấy, đến tháng 6/2015 NHCSXH thực hiện cho vay chủ yếu thông qua hộ gia đình. Tổng dƣ nợ đạt 501.624 triệu đồng, doanh số cho vay đạt 29.365 triệu đồng, doanh số thu nợ đạt 122.640 triệu đồng với 26.192 khách hàng còn dƣ nợ.
Doanh số cho vay thông qua hộ gia đình chiếm 99,73% tổng doanh số cho vay HSSV, doanh số thu nợ theo phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình đạt 99,62% tổng doanh số thu nợ cho vay HSSV, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 81,56% tổng nợ quá hạn cho vay HSSV.
Năm 2014, cho vay thông qua hộ gia đình chiếm 99,77% tổng dƣ nợ cho vay HSSV, cho vay trực tiếp đến HSSV chỉ chiếm 0,23% tổng dƣ nợ.
Trƣớc đây khi NHCSXH thực hiện phƣơng thức cho vay trực tiếp tới HSSV đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý dƣ nợ cho vay và thu nợ, tình trạng nợ quá hạn ngày càng gia tăng, NHCSXH đã có những giải pháp tích cực để thu hồi nợ nhƣ: gửi thƣ về gia đình HSSV, phối hợp với nhà trƣờng để xác minh địa
chỉ của HSSV, gửi danh sách HSSV đã vay vốn đến NHCSXH cấp quận, huyện nơi HSSV đăng ký hộ khẩu thƣờng trú trƣớc khi nhập học để nhờ đôn đốc thu hồi nợ, nhƣng các giải pháp trên cũng chƣa mang lại hiệu quả.
Để khắc phục những tồn tại trên và nâng cao chất lƣợng tín dụng, thu hồi đƣợc số dƣ nợ cho vay trực tiếp HSSV trƣớc đây, qua nghiên cứu tình hình thực tế và trên cơ sở tổ chức mạng lƣới hiện có, NHCSXH đã chuyển sang phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình và ủy thác dƣ nợ cho các tổ chức chính trị - xã hội quản lý và thu hồi lãi vay. Phƣơng thức cho vay thông qua hộ gia đình đến nay đã phát huy đƣợc hiệu quả do hộ gia đình là ngƣời đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng.
e. Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay HSSV
Tình hình nợ quá hạn chƣơng trình tín dụng HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 6/2015 thể hiện qua bảng số liệu.
Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy nợ quá hạn cho vay HSSV từ năm 2011 đến tháng 6/2015 có sự thay đổi lên xuống qua các năm, năm 2011 tỷ lệ NQH chiếm tỷ lệ 0,55% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV, đến năm 2014 NQH giảm chiếm 0,40% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV, tháng 6/2015 chiếm 0,51% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV.
Đến 30/6/2015 tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV so với tỷ lệ nợ quá hạn của tất cả các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH TP Hà Nội thì tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với các chƣơng trình khác. Cụ thể tháng 6/2015 tỷ lệ nợ quá hạn chƣơng trình HSSV là 0,51% tổng dƣ nợ HSSV trong khi đó tỷ lệ nợ quá hạn các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH TP Hà Nội là 0,15% tổng dƣ nợ.
Bảng 3.6: Dƣ nợ quá hạn một số chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH Hà Nội Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Tổng dƣ nợ(tr.đ) 3,554,449 3,994,254 4,299,952 4,720,965 4,904,151 Dƣ nợ cho vay HSSV (tr.đ) 1,041,972 1,001,054 838,067 598,000 504,334 NQH các chƣơng trình TD khác(tr.đ) 17,132 13,354 12,238 7,346 7,265 NQH cho vay HSSV (tr.đ) 5,766 3,313 4,303 2,383 2,559 Tỷ lệ NQH các Chƣơng trình/Tổng dƣ nợ (%) 0.48 0.33 0.28 0.16 0.15 Tỷ lệ NQH HSSV/Tổng dƣ nợ HSSV (%) 0.55 0.33 0.51 0.40 0.51
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà Nội
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm tỷ lệ nợ quá hạn chƣơng trình tín dụng HSSV chiếm tỷ lệ cao so với các chƣơng trình tín dụng khác tại NHCSXH TP là do nhiều HSSV ra trƣờng chƣa có việc làm, hộ gia đình vay vốn khó khăn không trả đƣợc nợ đã đƣợc NHCSXH cho gia hạn nợ với thời gian tối đa theo qui định, nhƣng vẫn chƣa khắc phục đƣợc khó khăn nên chƣa trả đƣợc nợ. Bên cạnh đó, một số sinh viên ra trƣờng ý thức trả nợ chƣa cao, hoặc sinh viên cung cấp sai địa chỉ nơi ở, nơi làm việc cho ngân hàng hoặc do chia tách địa giới hành chính dẫn đến việc những thông báo nợ đến hạn, đôn đốc trả nợ của NHCSXH không đến đƣợc những sinh viên này, một số HSSV chƣa có việc làm hoặc có việc làm nhƣng ở các vùng có điều kiện khó khăn, thu nhập thấp không có nguồn để trả nợ nhƣng không đến để làm thủ tục xin gia hạn nợ.
Thực trạng các khoản nợ quá hạn của chƣơng trình HSSV tại NHCSXH TP Hà Nội có khả năng tiềm ẩn tỷ lệ nợ xấu cao, điều này đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Việc hạch toán và quản lý phân loại nợ của NHCSXH TP Hà Nội không thực hiện phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng nhƣ các NHTM khác. Phân loại nợ của NHCSXH TP Hà Nội đƣợc theo dõi không chi tiết mà chỉ đƣợc hạch toán trên 2 tài khoản là nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý. Cách quản lý này chƣa phản ánh đúng tính chất các khoản nợ gây khó khăn trong công tác quản trị và phân loại khách hàng của ngân hàng, vì vậy tỷ lệ này chƣa đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng.
Bên cạnh đó, việc gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ cho các khoản vay của HSSV có hoàn cảnh khó khăn đƣợc thực hiện với rất nhiều lý do chƣa phù hợp với những quy định chung nhƣ:
+ Theo quy định ngƣời vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên không quá 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khóa học, số tiền cho vay đƣợc phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, nhƣng rất nhiều HSSV ra trƣờng chƣa có việc làm nên không có thu nhập để trả nợ Ngân hàng. Trong khi đó nhiều hộ nghèo – đối tƣợng cam kết trả vốn vay chƣơng trình tín dụng HSSV – lần đầu tiên tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nên khi vay chƣa xác định đúng thời hạn trả nợ ngân hàng dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn trả nợ nhƣng kỳ sản xuất, kinh doanh chƣa kết thúc hoặc chƣa bán đƣợc sản phẩm vì vậy chƣa có nguồn trả nợ phải xin gia hạn nợ.
+ Do đặc điểm của hộ nghèo phần lớn là thiếu kiến thức về sản xuất, kinh doanh, mọi hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh… hoặc làm ăn không thuận lợi sẽ dẫn đến việc mất vốn hay bị thua lỗ, ngƣời dân không có tiền trả nợ khi đến hạn phải xin gia hạn nợ.
+ Thêm vào đó, một số hộ vay có tâm lý ỷ lại vào nguồn vốn ƣu đãi của Chính phủ nên tuy có khả năng trả nợ nhƣng lại xin gia hạn nợ để kéo dài thời gian vay vốn đƣợc ƣu đãi cùng với việc do cán bộ ngân hàng không kiểm tra kỹ nên vẫn đƣợc chấp thuận.
3.2.3.2. Số HSSV vay vốn và số hộ (khách hàng) a. Số HSSV được vay vốn ngân hàng
Chính sách cho vay đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã đƣợc NHCSXH TP Hà Nội truyền tải đến tới 100% số xã, phƣờng trên toàn TP Hà Nội.
Ngày càng nhiều hộ gia đình có con em là HSSV đƣợc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của Chính phủ.
Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy, tỷ trọng HSSV vay vốn trên tổng khách hàng còn dƣ nợ tại NHCSXH năm 2014 chiếm tỷ lệ 12,26%, năm 2015 tỷ lệ 9,74%. Số lƣợng HSSV vay vốn tại NHCSXH giảm đều trong các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 6/2015. Tháng 6/2015 số lƣợng HSSV vay vốn tại NHCSXH TP Hà Nội là 28.975 HSSV giảm 19,56% so với năm 2014.
Bảng 3.7: Số HSSV vay vốn tại NHCSXH TP Hà Nội
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 6/2015 Số khách hàng còn dƣ nợ các chƣơng trình 265,198 282,238 283,703 293,836 297,516 Tỷ lệ tăng trƣởng (%) -0.29 6.43 0.52 3.57 1.25 Số HSSV còn dƣ nợ 77,972 69,259 54,450 36,019 28,975 Tỷ lệ tăng trƣởng (%) 11.96 -11.17 -21.38 -33.85 -19.56 Tỷ trọng HSSV/tổng khách hàng (%) 29.40 24.54 19.19 12.26 9.74
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà Nội
Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về tín dụng đối với HSSV là một quyết định đƣợc nhân dân hoan nghênh đón nhận với các điều kiện và mức vay ƣu đãi cao hơn, thời hạn trả nợ dài hơn, lãi suất cho vay thấp hơn, đối tƣợng đƣợc vay vốn mở rộng hơn… đã tạo điều kiện cho nhiều HSSV có hoàn cảnh khó khăn đƣợc tạo điều kiện vay vốn. Đồng thời không thể phủ nhận đƣợc những nỗ lực của NHCSXH TP Hà Nội trong việc tiếp cận tới hộ nghèo có con em đi học.
Qua 12 năm hoạt động, NHCSXH TP Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lƣới, vƣơn tới các xã đặc biệt khó khăn trên toàn TP Hà Nội, phục vụ HSSV có hoàn cảnh khó khăn không chỉ ở thành thị và vùng nông thôn mà cả miền núi
khó khăn. Nỗ lực đó thể hiện ở việc NHCSXH triển khai đƣợc 577 điểm giao dịch tại xã, thiết lập và củng cố 7.841 Tổ TK&VV tại khắp các thôn, tổ dân phố, cụm dân cƣ. Điều này đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc tiếp cận đối tƣợng vay vốn là HSSV. Với việc giao dịch định kỳ tại điểm giao dịch tại xã để trực tiếp giải ngân, thu nợ, thu lãi đã tiết kiệm rất nhiều thời gian, chi phí đi lại và giúp hộ vay nhận thấy đƣợc vai trò của tín dụng chính sách, khích lệ hộ vay có ý thức hơn trong việc sử dụng vốn vay hiệu quả và hoàn trả vốn đúng hạn cho NHCSXH.
Tuy nhiên, số lƣợng HSSV giảm đều qua các năm cho thấy đối tƣợng cho vay của chƣơng trình HSSV ngày càng giảm vì số lƣợng hộ nghèo, hộ có thu nhập