Kiến nghị đối với chính quyền các địa phương có làng nghề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề ở các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 112 - 119)

3.2.6 .Đầu tư xây dựng cáclàng nghề truyền thống kết hợp với du lịch

3.3. Một số kiến nghị chủ yếu để tăng cường quản lý nhà nước đối vớiphát

3.3.3. Kiến nghị đối với chính quyền các địa phương có làng nghề

Cần có quan điểm và tư duy mới, phù hợp nhằm xác định rõ vai trò và lợi ích của làng nghề; cần có chủ trương và biện pháp cụ thể để đưa làng nghề ở thành phố Việt Trì thành một ngành kinh tế mũi nhọn, thực sự hoạt động có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội cao, đồng thời nâng cao giá trị văn hóa, trình độ dân trí toàn thành phố.

Mặt khác chính quyền địa phương các làng nghề nên tổ chức các chuyến du lịch tham quan các làng nghề tại địa phương trong và ngoài nước để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu các mặt tích cực.Kế thừa những tinh hoa văn hóa và hạn chế các mặt tiêu cực cùng với đó chính quyền địa phương phải thường xuyên chú ý làm tốt công tác quản lý phát triển làng nghề và làng nghề du lịch thuộc phạm vi địa bàn quản lý.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập và mở cửa.Phát triển làng nghề là con đường hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đồng thời góp phần quảng bá thương hiệu sản phẩm đến với mọi người dân trong cả nước và mở rộng thị trường ra toàn thế giới. Sản phầm làng nghề tuy nhiều, phong phú nhưng ít sản phẩm có thương hiệu mang tầm quốc gia và quốc tế, các địa phương chưa có chủ trương, cơ chế, chính sách phù hợp để phát triển làng nghề, công tác quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, người dân chưa có kỹ năng khai thác giá trị làng nghề, cơ sở hạ tầng cũng như nguồn nhân lực tại các làng nghề còn thiếu và yếu; môi trường nhiều làng nghề bị ô nhiễm trầm trọng…

Làng nghề truyền thống đang dần khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước.Tuy nhiên thực tế cho thấy, hoạt động làng nghề ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Từ thực trạng đó, để phát triển làng nghề nông thôn trong thời gian tới cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổng cục Du lịch, cùng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cụ thể như: Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng tại các làng nghề, chú trọng quảng bá các sản phẩm thủ công truyền thống; nâng cao khả năng làm du lịch của người dân và nhà quản lý, tập trung phát triển những sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu quốc gia…

Trên cơ sở xác định mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài, luận văn đã cơ bản hoàn thành những vấn đề sau:

Trên phương diện lý luận,luận văn đãtổng hợpđược các lý thuyết về quản lý nhà nước, làng nghề, du lịch làng nghề, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển làng nghề trong và ngoài nước.Từ đó rút ra những được những bài học kinh nghiệm thực tiễn cho thành phố Việt Trì để tạo cơ sở lý luận cho các phân tích nghiên cứu tiếp theo.

Trên phương diện thực tiễn, luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng quản lý Nhà nước phát triển làng nghề ở thành phố Việt Trì ở nhiều khía cạnh như: Tình hình xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch, quy hoạch phát triển làng

nghề, thực trạng xây dựng lập quy hoạch và đầu tư,bồi dưỡng nâng cao trình độnguồn nhân lực cho địa phương, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh các mặt hàng sản phẩm của làng nghề làm ra cũng như việc đảm bảo an ninh trật tự và bảo vệ môi trường sinh thái, cuối cùng, trên cơ sở các vấn đề cần giải quyết đã nêu, luận văn đề xuất các giải pháp và nêu kiến nghị đối với chính phủ, các bộ, ban ngành và chính quyền địa phương các làng nghề trên địa bàn thành phố Việt Trì.

Từ những nghiên cứu trên, có thể nói, luận văn đã cơ bản giải quyết được các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian và trình độ và những khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin, tư liệu nên luận văn có thể chưa phân tích được một cách toàn diện vấn đề nghiên cứu. Vì vậy trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu của bản thân vẫn cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của các độc giả để làm sáng tỏ hơn vấn đề quản lý Nhà nước đối với phát triển làng nghề ở các xã vùng ven trên địa bàn thành phố Việt Trì trong tương lai./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các báo cáo khoa học

1 Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí công nghiệp, 25/12/2008

2 Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí Công nghiệp, 25/12/2008.

3 Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.

4 Đỗ Quang Dũng, 2004, Phát triển làng nghề trong quá trình CNH – HĐH nông thôn ở Hà Tây, NXB

5 Lê Hải, 2006, Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam.

6 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7 Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển một số làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô, NXB Chính trị Quốc gia

8 Nguyễn Thị Huệ, 2012, Phát triển du lịch làng nghề của tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 9 Nguyễn Thanh Huyền, 2012, Xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề phục vụ

hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10 Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005, Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng, NXB Nông nghiệp.

11 Nguyễn Thị Loan, 2012, Xây dựng mô hình làng nghề, khu du lịch sinh thái gắn với phát triển nông thôn bền vững tại các xã vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

12 Ngô Trà Mai, 2008, Nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên.

13 Trần Thị Minh Nguyệt, 2008, Quản lý nhà nước với phát triển nghề và làng nghề Hà Tây giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Thương Mại.

14 Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội.

15 Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Nguyễn Quốc Việt, 2012, Giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Đà Nẵng và các vùng lân cận, Nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Đà Nẵng.

16 Vũ Thị Thúy, 2010, Nghiên cứu phát triển du lịch làng gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

17 Phan Văn Tú, 2010, Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng.

18 Bùi Thị Tân, 1999, Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài và Hiền Lương

19 UBND xã Dương Liễu, 2007, 2008, 2009, Báo cáo đầy đủ làng nghề Dương Liễu.

20 Bùi Văn Vượng, 1998, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc.

B. Các trang thông tin điện tử

http://www.congthuonghn.gov.vn http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn/ http://mytour.vn/vn/news/lang-nghe-lang-co/773-lang-nghe-cua-tinh-dong-nai- ngay-cang-phat- trien.htmlhttp://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban

Phụ lục 4

BẢNG THỐNG KÊ CÁC LÀNG NGHỀ TẠI VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ ĐÃ VÀ ĐANG DỰ TÍNH SẼ ĐƢỢC ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT

HỢP DU LỊCH

STT LÀNG NGHỀ ĐỊA ĐIỂM

1 Mì gạo Hùng Lô Hùng Lô – Việt Trì

2 Rau Tân Đức Tân Đức – Việt Trì

3 Hoa đào nhà nít Thanh Đình – Việt Trì

4 Cơ khí, xây dựng Thụy Vân – Việt Trì

5 Tương bần Dục mĩ – Cao xá

6 Nón lá Sai Nga – Cẩm Khê

7 Hoa, cây cảnh Hùng Long – Đoan Hùng

8 Bún, bánh Phú Nham – Phù Ninh

9 Sản xuất gỗ, đồ mộc Sơn Thủy – Thanh Thủy 10 Sản xuất, chế biến chè Phú Hộ - TX Phú Thọ

11 Đan lát Hiền Quan – Đoan Hùng

12 Sơn ta Tam Nông

13 Nấm, mộc nhĩ Đoan thượng

14 Bánh tai Thị xã Phú Thọ

15 Dệt thổ cẩm xóm chiềng Kim thượng – Tân Sơn

16 Đan lát ba đông Hoàng xá - Thanh Thủy

17 Bánh làng dòng Xuân lũng – Lâm Thao

18 Sản xuất ủ ấm Sơn Vi – Lâm Thao

19 Nón lá Gia Thanh – Phù Ninh

20 Tương làng bợ Thạch đồng – Thanh Thủy

21 ...

DANH MỤC LẬP ĐỀ ÁN QUY HOACH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2012 – 2020

STT LÀNG NGHỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN KINH PHÍ

(Tỷ đồng)

Năm 2015 0,7

1 Làng nghề mì gạo Hùng Lô Hoàn thiện các đề án, quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch đang triển khai dở dang trước khi hợp nhất địa giới hành chính 0,1 2 Làng nghề rau Tân Đức 0,1 3 Làng nghề hoa đào nhà nít 0,1 4 Làng nghề cơ khí, xây dựng Nỗ Lực 0.1 5 Làng nghề tương Dục mĩ 0,1 6 Làng nghề nón lá Gia thanh 0,1

7 Làng nghề sơn ta Tam Nông 0,1

Năm 2016

1 Làng nghề mây tre đan Phù Ninh

Xây dựng báo cáo chuẩn bị đầu tư

0,3

Giai đoạn 2015 - 2020 2,1

1 Làng nghề sơn ta Tam Nông

Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển làng nghề gắn với

du lịch

0,3 Làng nghề hoa cây cảnh Đoan

Hùng

0,3

Làng nghề dệt thổ cẩm Tân Sơn 0,3

Làng nghề đan lát Thanh Thủy 0,3

Làng nghề bánh làng dòng 0,3

Làng sản xuất ủ ấm sơn Vi 0,3

Làng nghề tương làng bợ - Thanh Thủy

0,3

DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP GIAI ĐOẠN 2016 – 2025

STT LÀNG NGHỀ NỘI DUNG THỰC HIỆN KINH PHÍ

(Tỷ đồng)

Giai đoạn 2016-2020 60

1 Làng nghề sản xuất chè Ngọc Đồng Đầu tư xây dựng 12 2 Làng nghề chế biến nông lâm sản Hạ Hòa

Xây dựng báo cáo, chuẩn bị đầu tư, đăng ký vốn đầu tư, triển khai xây dựng dự án

12

3 Làng nghề rau an toàn xã Văn Phú 12

4 Làng nghề sản xuất chè Phú Thịnh 12

5 Làng nghề xây dựng Do Nghĩa 12

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề ở các xã vùng ven thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)