Vệ sinh môi tr−ờng nuô

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1 potx (Trang 48 - 49)

- Kiểm tra nội tạng: Kiểm tra toàn bộ hệ tiêu hoá của cá, dạ dày, ruột có thức ăn không, có hơi không, trên thành có xuất huyết không, giun sán ký sinh trong dạ dày ruột Kiểm tra cơ

2. Nguyên lý phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thuỷ sản

2.1.4. Vệ sinh môi tr−ờng nuô

Vệ sinh môi trờng nuôi bằng cơ học:

Trong quá trình nuôi tôm cá th−ơng phẩm thức ăn thừa và phân tôm cá đã gây ô nhiễm môi tr−ờng nuôi, đặc biệt là thời gian cuối chu kỳ nuôi. Những sản phẩm khí độc nh−: H2S, NH3 ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ của tôm cá nuôi. Biện pháp dùng hệ thống sục khí để tăng c−ờng hàm l−ợng oxy hoà tan trong ao, đặc biệt là tầng đáy, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển sẽ làm giảm thiểu l−ợng khí độc trong ao. Sục khí mạnh cũng sẽ làm các khí độc thoát ra khỏi ao, đồng thời gom các chất thải trong ao vào một nơi nhất định, giúp si phông đáy rút các các chất thải ra khỏi ao nuôi tốt hơn.

Vệ sinh môi trờng bằng hoá dợc:

Vệ sinh môi tr−ờng n−ớc nuôi tôm cá th−ờng xuyên bằng vôi bột (vôi nung để tả) tuỳ theo pH của n−ớc ao. Vôi có tác dụng cung cấp Ca++ cho ao, ổn định pH, khử trùng làm sạch

n−ớc ao. Nếu pH <7 dùng 2 kg vôi/100m3; pH từ 7-8,5 có thể dùng 1 kg vôi/100m3, định kỳ bón từ 2-4 lần/tháng; pH >8,5 dùng bột đá vôi (CaCO3) để bón là 1kg/100m3.

Đối với ao nuôi tôm thâm canh có thể dùng vôi đen- Dolomite (Ca và Mg), chú ý chất l−ợng vôi đen và nguồn gốc. Trong quá trình nuôi tôm cá nên th−ờng xuyên bón vôi 2-4 lần/tháng với liều l−ợng 1-2kg/100m3 n−ớc(100-200kg/ha với độ sâu 1m).

Dùng một số hoá d−ợc có tính oxy hoá mạnh phun vào ao: thuốc tím (KMnO4) nồng độ 2- 5g/m3; TCCA nồng độ 0,2-0,4ppm hoặc Benzalkonium Chloride (BKC) nồng độ từ 0,1-0,5 g/m3 để tham gia vào quá trình oxy hoá các khí độc (H2S, NH3) thành các vật chất đơn giản không độc.

Vệ sinh môi trờng bằng sinh học:

Khi nuôi cá tôm năng suất cao có thể dùng một số chế phẩm sinh học để cải thiện môi tr−ờng nuôi cá tôm. Tác dụng của chế phẩn sinh học:

- Cải thiện chất n−ớc, ổn định pH, cân bằng hệ sinh thái trong ao.

- Loại các chất thải chứa nitrogen trong ao nuôi, những chất thải này gây độc cho động vật thủy sản. Sau đó chúng đ−ợc chuyển hóa thành sinh khối làm thức ăn cho các động vật thủy sản.

- Giảm bớt bùn ở đáy ao.

- Giảm các vi khuẩn gây bệnh nh−: Vibrio spp, Aeromonas spp và các loại virus khác nh−

gây bệnh MBV, đốm trắng, đầu vàng…

- Hạn chế sử dụng hóa chất và kháng sinh cho tôm nuôi.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1 potx (Trang 48 - 49)