tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Kiểm định hải quan 6
3.2.1. Giải pháp hồn thiện thực hiện quy trình đánh giá
- Việc xây dựng hồn thiện một hệ thống đánh giá chuyên viên thực hiện phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu là một vấn đề được nhiều quan tâm. Ngoài ra cần hoàn thiện và sử dụng phwong pháp đánh giá qua gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp, lấy ý kiến của chuyên viên trong Chi cục trong việc bổ nhiệm hay phân công cơng việc phụ trách. Qua đó làm tăng giá trị của cơng tác đánh giá chun viên , tạo tính khách quan, minh bạch, hiệu quả.
- Đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác đánh giá, quy hoạch cán bộ và xây dựng đội ngũ CBCC làm công tác than mưu về đánh giá chuyên viên; xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu trong quản lý sử dụng, đánh giá chun viên.
- Hồn thiện đề án vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cơng chức
Những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn đánh giá CBCC nói chung, đánh giá chun viênnói riêng chính là chưa xác định rõ cụ thể công việc của từng CBCC, chuyên viên; dẫn đến việc xác định kết quả hoạt động các chức danh là rất khó khăn. Vì vậy, cần phải có bản mơ tả rõ vị trí việc làm của từng chức danh chuyên viên; đồng thời phải cơ cấu lại đội ngũ chuyên viên cho phù hợp với công việc.
- Gắn kết quả đánh giá với thực tiễn công tác quản lý chuyên viên Kết quả đánh giá nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực; là đầu vào quan trọng cho công tác quản trị nhân sự và thực hiện chính sách cán bộ, tạo động lực phát triển cho
chuyên viên. Việc sử dụng kết quả vào thực tiễn công tác tại đơn vị thể hiện ở các mặt sau:
+ Kết quả đánh giá là căn cứ để tiến hành xác định năng lực, sở trường công tác, phẩm chất đạo đức công vụ của mỗi chuyên viên; giúp thủ trưởng có cái nhìn chính xác về chun viên.
+ Là căn cứ để khen thưởng, kỷ luật chuyên viên;
+ Đánh giá đúng làm cơ sở để sắp xếp, bổ nhiệm, luân chuyển chuyên viên phù hợp, đúng trình độ chun mơn, năng lực, sở trường công tác.
+ Đánh giá chuyên viên phải gắn với đào tạo, bồi dưỡng: Thông qua kết quả đánh giá để có căn cứ lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức, kỹ năng cho chuyên viên. Để có thể áp dụng các kết quả đánh giá vào thực tiễn đòi hỏi kết quả đánh giá phải thật chính xác, khách quan, tồn diện, cơng bằng; đánh giá nghiêm túc, đúng quy trình.
3.2.2. Các giải pháp khác
Chi cục KĐHQ6cử chuyên viên đi học tập kinh nghiệm đánh giá chuyên viên tại các Chi cục Kiểm định hải quan khác có kinh nghiệm hơn hoặc tại Cục Kiểm định hải quan để áp dụng sửa những điểm thiếu xót cho Chi cục.
Nâng cao trách nhiệm, kỹ năng đánh giá của các chủ thể tham gia đánh giá cán bộ, công chức cấp xã
Đánh giá chuyên viên liên quan đến yếu tố con người là lĩnh vực rất khó, nhạy cảm nên các chủ thể tham gia q trình đánh giá phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với ý kiến đánh giá của mình cũng như phải có kỹ năng đánh giá nhất định để có thể đưa ra kết quả đánh giá một cách khoa học và công tâm. Yêu cầu đối với các chủ thể tham gia đánh giá cụ thể như sau:
- Đối với Chủ tịch UBND cấp xã cần phát huy vai trò và trách nhiệm là người quyết định đánh giá đối với chuyên viên; là người tham gia, dẫn dắt quá trình đánh giá đảm bảo đi vào nề nếp, có hệ thống, diễn ra đúng mục đích. - Cá nhân chuyên viên tự đánh giá cần phải nêu cao tính trung thực, khách quan, cơng tâm; cần tìm tịi, nghiên cứu kỹ các nội dung, tiêu chí đối với chức danh của mình để đánh giá chính xác từng nội dung, tiêu chí.
- Bên cạnh đó, cần phải nâng cao trình độ và kỹ năng đánh giá cho người làm cơng tác đánh giá, góp phần làm cho hoạt động đánh giá chuyên viênthực sự có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ CBCC mới trong giai đoạn hiện nay.