Các giả thuyết nghiên cứu:
H1: Lương, thưởng và phúc lợi có ảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên.
H2: Đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên
H3: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên
H4: Bản chất công việc có ảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên
H5: Đánh giá thành tích cóảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên
H6: Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng thuận chiềuđếnđộng lực làm việc của nhân viên
Những bất cập trong công tác tạođộng lực cho người laođộng ở nước ta hiện nay:
Chính sách tiền lương hiện hành của nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Cụ thể: Về nội dung chính sách tiền lương: Quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa chưa hợp lý, hệ số trung bình quá thấp nên chưa cải thiệnđượcđời sống, chưa khuyến khíchđược cán bộ, công chức và người laođộng có hệ số lương thấp.
Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạtđộng dịch vụ công còn chậm vàđạt kết quả thấp, nhất là trong y tế, giáo dục vàđào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương, thiếu nguồn tài chínhđể trả lương xứngđáng cho cán bộ công chức và người lao động; chưa tách bạch rõ ràng chính sách tiền lương đối với công chức khu vực hành chính Nhà nước và viên chức khu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công. Hiện vẫn phổ biến tình trạng trả lương còn mang tính “cào bằng”, cán bộ, công chứcđược trả theo chức vụ, chức danh nghiệp vụ chuyên môn, thâm niên công tác; “làm nhiều, làm ít cũng hưởng lương như nhau”, tiền lương chưa phù hợp với mứcđộ cống hiến, chưa phản ánhđúng năng lực, kết quả công tác của cán bộ, công chức.
Về mức lương tối thiểu chung và mức lương tối thiểu vùng: Mức lương tối thiểu hiện nay chưa thật sự phù hợp với cơ chế thị trường, dù liên tụcđiều chỉnh nhưng tăng vẫn không kịp so với tốcđộ trượt giá và mức tăng trưởng của nền kinh tế. Dođó, tiền lương thực tế của cán bộ, công chức và người laođộng có phần giảm sút, chưa bảo đảm trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bản thân, chưa kể đến giađình họ.
Việc tăng mức lương tối thiểu trong thời gian qua chưa góp phần cải thiệnđời sống của người làm côngăn lương, nhất là người laođộng làm việc trong doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, như lĩnh vực may mặc, chế biến hải sản,… Chính sách tiền lương chưa thực sự làđòn bẩy khuyến khíchđược cán bộ, công chức và người laođộng nâng cao trách nhiệm, hiệu quả, phát huy năng lực trong thực thi công vụ. Nhiều công chức, viên chức, trongđó không ít đội ngũ trẻ, có trìnhđộchuyên môn cao chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp có mức lương cao như các công ty dầu khí, công ty nước ngoài.
Nhìn chung, chính sách tiền lương dù đã trải qua nhiều lần “cải cách” nhưng vẫn chưa tạo rađộng lựcđủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài năng và cống hiến.
Tiền lương thấp không kích thíchđược cán bộ công chức và người laođộng gắn bó với Nhà nước, không thu hútđược nhân tài, dẫnđến hiện tượng người làm việc giỏi, có tài bỏ khu vực Nhà nước ra làm việc cho khu vực ngoài Nhà nước - nơi có tiền lương và thu nhập cao - có xu hướng ngày càng tăng. Mặt khác, lương thấp cũng là một trong những nguyên nhân dẫnđến tiêu cực, tham nhũng...
Chính sách phát triển nhân lực ở tỉnh Thừa Thiên Huế:
Trong kế hoạch phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế 2008 – 2020, một trong nhữngđịnh hướng làưu tiên thực hiện mục tiêu việc làm bền vững. Đượcđưa ra cụ thể như sau:
- Thực hiện chuyểnđổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp nhằm tạo ra một nền kinh tế với cơ cấu có khả năng thu hút lao động và tạo nhiều việc làm mới.
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ vốn cho nhân dân,đặc biệt cho nông dân trong quá trình tạo việc làm và chuyểnđổi cơ cấu kinh tế.
- Làm tốt công tácđào tạo nghề, nâng cao kỹnăng lao động tạo thuận lợi cho người laođộng tiếp cận cơ hội việc làm. Tìm kiếm thị trường xuất khẩu laođộngđể đưa được nhiều laođộngđi làm việc ở nước ngoài.
- Tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường laođộng. Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm hoạtđộng minh bạch và hữu hiệu.
- Phát triển hệ thống giáo dục vàđào tạo nghề, tăng cường mối quan hệ giữa hệ thống giáo dục vàđào tạo nghề với thị trường laođộng, hệ thống dịch vụ và xúc tiến việc làm.
Các chính sách thu hút nhân tài làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế: Từ năm 2000, hệ thống tuyển dụng cán bộ, công chức tỉnhđã quyđịnhưu tiên cho những trường hợp là Tiến sĩ, Thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và tình nguyện viên công tác tại huyện NamĐông, A Lưới có chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụngđược xét tuyển thẳng không qua thi tuyển. Việc tuyển viên chức vào làm việc tại cácđơn vị sự nghiệp cũngưu tiên xét tuyển trước cho cácđối tượng là Tiến sĩ, Thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và các tình nguyện viên công tác tại huyện NamĐông, A Lưới có chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng. Riêngđối với ngành giáo dục vàđào
tạo, còn cho phép Tiến sĩ, Thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi sau khi trúng tuyển được lực chọn nhiệm sởtrên cơ sở yêu cầu củađơn vị, sauđó mới xét tới cácđối tượng xét tuyển khác theo quyđịnh của nhà nước. Ngày 19/03/2009, ủy ban nhân dân tỉnh ban hành công văn số 1077/UBND-NC về việc hướng dẫn tuyển dụng, quản lý, sử dụng viên chức; trongđó, về điều kiệnđăng kí dự tuyển viên chức có cho phép các đơn vị bổ sung thêmđiều kiện là người có hộ khẩu thường trú tạiđịa phương nhằm địa phương hóa để ổnđịnhđội ngũ viên chức, nhất là viên chức ngànhđào tạo, y tế. Hiện nay, UBNDđã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn nghiên cứu, xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao về công tác và phục vụ tỉnh Thừa Thiên Huế, thực hiện chiến lược từ đây đến năm 2020 là thu hút nhân lực phục vụ cho tỉnh Thừa Thiên Huế.Đây là nhiệm vụ cần thiếtđể nhanh chóngđưa thành phố Huế trở thành thành phố trực thuộc Trungương trong thời gian tới.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY
XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Tổng quan vềTập đoàn Xăng dầu Việt Nam2.1.1. Giới thiệu vềTập đoàn Xăng dầu Việt Nam 2.1.1. Giới thiệu vềTập đoàn Xăng dầu Việt Nam
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) hiện nay được hình thành từ việc cổphần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số
828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 của Thủtướng Chính phủ, là công tyđại chúng theo văn bản số2946/UBCK-QLPH ngày 17.8.2012 củaỦy ban Chứng khoán Nhà nước.
Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác đểkinh doanh các ngành nghềmà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghềkinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡnhờn và các sản phẩm hóa dầu, khí hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doanh vào các ngành nghề: thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bịxăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt động thương mại dịch vụkhác,…
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) tiền thân là Tổng công ty Xăng dầu mỡ được thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12.01.1956 của Bộ Thương nghiệp vàđược thành lập lại theo Quyếtđịnh số 224/TTg ngày 17.4.1995 của Thủ tướng Chính phủ.
Tổng công ty Xăng dầu Vệt Nam có: 41 Công ty thành viên, 34 Chi nhánh và Xí nghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước, 23 Công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Tổng công ty, 3 Công ty Liên doanh với nước ngoài và 1 Chi nhánh tại Singapore.
Là doanh nghiệp nhà nước trọng yếu,được xếp hạngđặc biệt, có quy mô toàn quốc, bảođảm 60% thị phần xăng dầu cả nước; Petrolimex luôn phát huy vai trò chủ lực, chủ đạo bình ổn và phát triển thị trường xăng dầu, các sản phẩm hoá dầuđápứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế củađất nước và bảođảm an ninh quốc phòng...
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam luôn gắn liền với các sựkiện lịch sửtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Giai đoạn 1956-1975: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho sựnghiệp khôi phục, phát triển kinh tế đểxây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ ởmiền Bắc; cung cấp đầy đủ, kịp thời
xăng dầu cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổquốc. Với thành tích xuất sắc trong giai đoạn này, Nhà nước đã phong tặng 8 đơn vịthành viên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 1 cá nhân Anh hùng lao động và công nhận 31 cán bộcông nhân viên là liệt sĩ trong khi làm nhiệm vụ.
Giai đoạn 1976-1986: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam bắt tay khôi phục các cơ sởxăng dầu bịtàn pháởmiền Bắc, tiếp quản các cơ sởxăng dầu và tổchức mạng lưới cungứng xăng dầuởcác tỉnh phía Nam, thực hiện cung cấp đầy đủ, kịp thời nhu cầu xăng dầu cho sản xuất, quốc phòng vàđời sống nhân dân đápứng yêu cầu hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH trên phạm vi cảnước. Trong giai đoạn này Nhà nước đã tặng thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Tổng công ty, phong tặng 1 cá nhân danh hiệu Anh hùng lao động và nhiều huân chương lao động cho các tập thể, cá nhân.
Giai đoạn 1986-2011: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam thực hiện chiến lược đổi mới và phát triển theo chủtrương đường lối của Đảng và Nhà nước, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang cơ chếthịtrường định hướng XHCN, từng bước xây dựng Tổng công ty trởthành hãng xăng dầu quốc gia mạnh và năng động đểtham gia hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thếgiới. Trong giai đoạn này, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Tổng công ty, phong tặng 2 đơn vịthành viên danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, 5 chiến sỹthi đua toàn quốc và 114 Huân chương Lao động các hạng cho các tập thể, cá nhân.
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Xăng dầu:
Xăng dầu là loại hàng hóa đặc biệt mang tính chiến lược không thểthiếu và liên quan mật thiết đến đời sống kinh tếxã hội, an ninh quốc gia. Petrolimex xác định tầm quan trọng của mặt hàng này và luôn hoạch định các giải pháp an toàn nhằm đápứng đủxăng dầu cho đất nước trong mọi tình huống, với mạng lưới rộng khắp cảnước tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trực tiếp sửdụng hàng hóa và dịch vụdo Petrolimex cung cấp, mức tăng trưởng bình quân 10%/năm.
Là doanh nghiệpđứngđầu cả nước về kinh doanh xăng dầu, Petrolimexđã cung cấp ra thị trường năm 2008 là 7,8 triệu m3 (tấn), năm 2009 hơn 8,6 triệu m3 (tấn) và năm 2010 đạt 8,9 triệu m3 (tấn). Doanh thu xăng dầu năm 2010 đạt 102.680 tỷ đồng, chiếm 80% tổng doanh thu toàn ngành. Hàng năm, Petrolimex nhập khẩu trên 8 triệu m3 tấn xăng dầu, chiếm khoảng 50% thị phần nộiđịa.
Hệ thống kho bể với sức chứa trên 1.700.000 m3 được phân bổ dọc theo chiều dài đất nướcđảm bảo dự trữ và cung ứng xăng dầu theo nhu cầu của thị trường gồm Tổng kho Xăng dầuĐức Giang (Hà Nội), Tổng kho Xăng dầu Thượng Lý (Hải Phòng), Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè (Hồ Chí Minh), Cụm kho Xăng dầu miền Trung (Phú Khánh - BìnhĐịnh -Đà Nẵng - Nghệ An), miền Tây Nam bộ (Cần Thơ), Cụm kho xăng dầu B12 (Quảng Ninh),…
Thông qua hệ thống phân phối trên 2.100 cửa hàng xăng dầu thuộc Petrolimex và hơn 4.000 cửa hàng xăng dầu thuộcđại lý, tổngđại lý trên phạm vi toàn quốc, Petrolimex hiện nay làđơn vị lớn nhất cung cấp các chủng loại xăng dầu phù hợp với quy chuẩn quốc gia và quốc tế.
Hóa dầu:
Từ 100% các sản phẩm dầu nhờn phải nhập ngoại,đến nay Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex (PLC)đã tự sản xuất vàđápứng nhu cầu của thị trường trong nước, chiếm thị phần khoảng 20% với 2 nhà máy sản xuất dầu nhờn công suất pha chế 25.0 tấn/năm/nhà máy. Năm 2010, doanh thu đạt 1.764 tỷ đồng tăng 35% so với năm 2009; trong đó, doanh thu từ xuất khẩu chiếm 20%, lợi nhuận trước thuế đạt 279 tỷ đồng.
Sản phẩm của PLCđược xuất khẩu sang các nước như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Hồng Kông,Đài Loan, Philippine… Từ năm 2004, Tổ chức Tiêu chuẩn Ô tô - Xe máy Nhật Bảnđã chứng nhận 2 sản phẩm dầu nhờn xe máy Racer SJ và Racer SG của PLCđạt tiêu chuẩn JASO T903: MA. Áp dụng công nghệ pha chế tiên tiến, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, hệ thống các phòng thử nghiệmđạt tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001.
Doanh thu từ hoạtđộng kinh doanh gas trong năm 2010 đạt 2.463 tỷ đồng chiếm 1,8% tổng doanh thu hợp nhất toàn Petrolimex. Petrolimex Gas có mặt ở khắp 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, phục vụ nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại và tiêu dùng của xã hội. Petrolimex Gasđược cung cấp cho các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp, các khách sạn, nhà hàng, hộ tiêu dùngđơn lẻ và các khu chung cư cao tầng. Đặc biệt, với mục tiêu “Xanh và Sạch”, Petrolimexđã thực hiện thành công chương trình chuyểnđổi từ sử dụng các nhiên liệu khác sang sử dụng khí hóa lỏng trong giao thông vận tải và một số lĩnh vực khác như sản xuất vật liệu xây dựng, sơn sấy kim loại, chế biến thực phẩm, y tế…
Bảo hiểm:
Kinh doanh bảo hiểm là thực hiện chiến lượcđa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh của Petrolimex. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) hiệnđã triển khai trên 50 sản phẩm bảo hiểm vàđang chiếm lĩnh thị trường trong các lĩnh vực: giao thông vận tải, xây dựng và lắpđặt công trình, xăng dầu, hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm xe cơ giới.
Trong mấy năm vừa qua, bảo hiểm Petrolimex có mức tăng trưởng cao nhất trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Mạng lưới kinh doanh bảo hiểm của Petrolimex trải rộng trên toàn quốc vàđược bảođảm tài chính bởi các nhà tái bảo hiểm chuyên nghiệp hàngđầu thế giới như: Munich Re, Swiss Re, Hannover Re, Harfort Re, Aon Re… Năm 2004 là năm đầu tiên Bảo hiểm Petrolimex hướng sự hoạtđộng ra thị trường quốc tế vàđã thuđược khoản lợi nhuận trên 1 triệu USD.
Chiến lược của Bảo hiểm Petrolimex trong thời gian tới là phát triển thành tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam, đồng thời mở rộng hoạtđộng ra thị trường quốc tế.
Vận tải thủy:
Xác định vận tải xăng dầu là một hoạtđộng có hiệu quả và gắn liền với kinh doanh xăng dầu, Tổng công tyđãđầu tư phương tiện hiệnđại vàđủ điều kiệnđể vươn ra thị trường vận tải xăng dầu quốc tế.
Đội ngũ cán bộ nhân viên, sĩ quan, thuyền viên của Petrolimex có nhiều kinh nghiệm và trìnhđộ cao,đượcđào tạo và huấn luyện chuyên nghiệp cùng vớiđội tàu
hiệnđại, luônđápứng yêu cầu của các tổ chức phân cấp tàu trong nước và quốc tế, các yêu cầu của Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng (ISPS Code) vàđược các tậpđoàn dầu lớn trên thế giới công nhận. Nhờ vậy, ngành vận tải xăng dầuđã góp phần xây dựng và khẳngđịnh sức mạnh và uy tín của thương hiệu Petrolimex hôm nay.
Xây lắp:
Nhằm phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng,
Petrolimex có mộtđội ngũ chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm chuyên tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình xăng dầu và dầu khí như kho cảng xăng dầu, kho
nhựađường lỏng, nhà máy pha chế dầu nhờn, tuyến ống dẫn dầu…Đồng thời với hoạtđộng sản xuất, Petrolimex cònđầu tư nghiên cứu nhiềuđề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước có giá trị khoa học và thực tiễn cao như tiêu chuẩn thiết kế kho xăng dầu, tiêu chuẩn xây dựng tuyến ống xăng dầu, cửa hàng xăng dầu, quy hoạch hệ thống kho xăng dầu trên phạm vi cả nướcđến năm 2010, quy hoạch cửa hàng xăng dầu trên tuyếnđường Hồ Chí Minh, quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu trênđịa bàn Hà Nộiđến năm 2020. Petrolimex đang từng bước thực hiện mục tiêu hiệnđại hóa và quy