9. Cấu trúc của khoá luận
2.2. Những nguyên tắc xây dựng CĐHH trong dạy học bồi dưỡng
2.1.1. Căn cứ vào mục tiêu bồi dưỡng HSG toán nội dung hình học lớp 4, 5
- Giúp HS nắm vững được các dạng toán hình học ở lớp 4, 5 và cách giải chung cho các lớp bài toán đó.
- Rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu và khám phá tri thức mới.
- Kích thích ở HS hứng thú học toán nội dung hình học và lòng say mê nghiên cứu những tri thức mới.
- Rèn luyện cho HS đức tính và phong cách của người lao động mới: ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đoán có căn cứ, tính cẩn thận, cụ thể, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kỹ năng suy nghĩ độc lập, linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ rập khuôn, máy móc, xây dựng lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo.
2.1.2. Căn cứ vào các phương pháp tiếp cận để lựa chọn nội dung và phương pháp bồi dưỡng HSG toán ở tiểu học pháp bồi dưỡng HSG toán ở tiểu học
Các phương pháp tiếp cận đã được trình bày tại phần cơ sở lý luận của đề tài. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng CĐHH trong bồi dưỡng HSG toán lớp 4, 5. Ngoài ra chúng tôi còn căn cứ vào thực trạng việc sử dụng CĐHH trong bồi dưỡng HSG ở các trường tiểu học hiện nay
2.2. Những nguyên tắc xây dựng CĐHH trong dạy học bồi dưỡng HSG toán lớp 4,5 toán lớp 4,5
2.2.1. Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính độc lập
Mỗi chuyên đề nói chung và CĐHH phải là một phần kiến thức độc lập tương đối với nhau. Trong mỗi chuyên đề có thể chia thành các loại, các dạng, khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho HS hệ thống kiến thức một cách tốt nhất.
2.2.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính hệ thống
-40- Phan Thị Hường – K7 ĐHSP Tiểu học A dựng các dạng toán hình học, đưa ra cách giải, đến việc hướng dẫn HS giải, khai thác mở rộng bài toán.
2.2.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính vừa sức
Chuyên đề cần phải phù hợp với trình độ, khả năng của HS lớp 4, 5, đồng thời giúp HS chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.