CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
3.2. Về phía các du học sinh
Phát huy tối đa vai trò của các Tổ chức học sinh – sinh viên, các Hội ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. Mực dù khối du học sinh Việt Nam ở nƣớc ngoài đã có nhiều Hiệp hội, nhiều tổ chức cộng đồng kiều bào đã đƣợc thành lập từ lâu, nhƣng vấn đề ở đây là làm sao thu hút đƣợc du học sinh tham gia tự nguyện. Cần có những cơ chế sinh hoạt phù hợp, phân định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên. Du học sinh Việt Nam luôn giữ đƣợc phẩm chất chăm chỉ, cần cù: ngoài việc học văn hóa, nghiên cứu khoa học, du học sinh còn tranh thủ làm thêm trong điều kiện cho phép. Vì vậy, các tổ chức quản lý du học sinh cần phát huy chức năng và nhiệm vụ của mình thông qua các hoạt động:
Tập hợp du học sinh, thống kê du học sinh;
Thực hiện công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc tới du học sinh;
Quan tâm, giúp đỡ du học sinh tháo gỡ khó khăn trong học tập, sinh hoạt;
Hỗ trợ du học sinh tìm việc làm thêm, tạo điều kiện trải nghiệm thực tế;
Kết nối du học sinh với cộng đồng Việt Nam ở nƣớc ngoài;
Thông qua du học sinh để quảng bá hình ảnh đất nƣớc, tăng cƣờng mối quan hệ ngoại giao song phƣơng;
Định hƣớng nghề nghiệp và giới thiệu công việc phù hợp cho du học sinh sau tốt nghiệp…
KẾT LUẬN
“Hiền tài quốc gia chi nguyên khí
Nguyên khí thịnh tắc quốc thế cƣờng, dĩ long Nguyên khí nỗi, tắc quốc thế nhƣợc, dĩ ô
Thị dĩ, thánh nhân minh vƣơng mạc bất dĩ dục tài thủ sỹ, bồi thực nguyên khí vi tiên vụ dã.”
Thân Nhân Trung (1418-1499), Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu, Niên hiệu Quang Thuận (1460) đời Vua Lê Thánh Tông (Trích Văn bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Bảo Đại 3, 1442)
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Nguyên khí thịnh thì thế nƣớc mạnh mà hƣng thịnh Nguyên khí suy thì thế nƣớc yếu mà thấp hèn
Vì thế thánh đế minh vƣơng không ai không coi việc bồi dƣỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là công việc hàng đầu.”
Mục 2 Điều 108 Luật Giáo dục cũng nêu rõ: “ Nhà nƣớc khuyến khích và tạo điều kiện cho công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc hoặc bằng kinh phí do tổ chức, cá nhân trong nƣớc cấp hoặc do tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tài trợ”.
Tuy nhiên, để phát huy đƣợc nguồn lực tri thức trẻ phục vụ và góp tích cực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nƣớc, chúng ta cần tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý du học sinh Việt Nam ở nƣớc ngoài nói chung và ở Nhật Bản nói riêng.
Luận văn “Quản lý nhà nước về du học sinh của Việt nam tại Nhật Bản” đã nêu ra đƣợc chức năng và nhiệm vụ của một số cơ quan chịu trách nhiệm
quản lý du học sinh dƣới sự chỉ đạo của Nhà nƣớc và Chính phủ. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Ngoại Giao và Bộ Công An và các Hiệp hội trực thuộc cần một sự liên thông chặt chẽ trong công tác quản lý này.
Luận văn cũng phân tích và chỉ ra những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý du học sinh. Học sinh Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập là một xu hƣớng tất yếu theo nhu cầu chủ quan và khách quan. Đa số du học sinh đều học tập và rèn luyện tốt, trở về phục vụ quê hƣơng, lập nghiệp cho bản thân. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, một lƣợng không nhỏ du học sinh đã hoặc không giữ vững lập trƣờng chính trị, hoặc không kiên trì theo đuổi sự nghiệp học hành, bỏ ra ngoài cƣ trú bất hợp pháp; Một số khác lại không trở về làm việc đúng với mục đích chuyên môn đƣợc đào tạo… Vấn đề đặt ra ở đây là phân tích nguyên nhân các hiện tƣợng trên để có biện pháp quản lý.
Nhà nƣớc cần tìm ra những giải pháp cụ thể và thích hợp để không chỉ tạo điều kiện cho công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập, mà còn nắm vững đƣợc tình hình du học sinh để từ đó có chiến lƣợc sử dụng nguồn lực tri thức cho công cuộc xây dựng đất nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô Trần Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản quá khứ, hiện tại và tương lai, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quy chế Quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài Ban hành kèm theo Quyết định số 23 /2001/ QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2001.
3. Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (1992), Chỉ thị số 270-CT ngày 23/7/1992 về việc gửi công dân Việt Nam đi đào tạo ở nước ngoài trong tình hình mới.
4. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều… (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI: sách tham khảo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Kimura Hiroshi – Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (2005), Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 6. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Phan Hải Linh (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử - Văn hóa- Xã hội, Nhà xuất bản Thế giới.
8. Trần Quang Minh, Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: nội dung và lộ trình, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
9. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
10.Thủ tƣớng Chính phủ (1997), Quyết định số 957/1997/QĐ-TTg ngày 11/11/1997 cải tiến một số thủ tục về xuất cảnh và giải quyết vấn đề người Việt Nam đã xuất cảnh nhưng không về nước đúng hạn.
11.Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định 23/2001/QĐ-BGD&DT ngày 28/6/2001 về việc ban hành Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
12.Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Chỉ thị 35/2004/CT-TTg ngày 22/10/2004 về tăng cường công tác quản lý người Việt Nam học tập ở nước ngoài.
13.Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang đào tạo ở nước ngoài (Ban hành kèm theo Quyết định số /2009/QĐ- TTg của năm 2009) Website: 14. http://jasso.go.jp 15. http://www.mext.go.jp 16.http://www.moet.gov.vn 17.http://www.vied.vn 18.http://www.vnembassy-japan.gov.vn