Cam kết trong lĩnh vực trợ cấp đối với nụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 26 - 29)

Cam kết trợ cấp cho nụng nghiệp là một nội dung lớn trong biểu cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Hiệp định nụng nghiệp của WTO yờu cầu cỏc nước phải giảm cỏc hỡnh thức trợ cấp búp mộo thương mại và chia trợ cấp thành cỏc nhúm:

Hộp Xanh lỏ cõy: gồm cỏc biện phỏp hỗ trợ khụng hoặc hầu như khụng gõy búp mộo thương mại nờn cỏc nước được phộp duy trỡ khụng giới hạn. Đặc điểm của cỏc biện phỏp hỗ trợ thuộc Hộp Xanh lỏ cõy là do ngõn sỏch chớnh phủ chi trả và khụng mang tớnh chất hỗ trợ giỏ.

Hộp Xanh lơ: gồm cỏc khoản chi trả trực tiếp từ ngõn sỏch nhà nước mà gắn với sản xuất và thuộc cỏc chương trỡnh thu hẹp sản xuất nụng nghiệp. Cỏc nước khụng phải cam kết cắt giảm cỏc biện phỏp này.

Hộp Hổ phỏch: gồm cỏc biện phỏp hỗ trợ bị coi là gõy búp mộo sản xuất và thương mại, vỡ thế cỏc nước phải cam kết cắt giảm theo một lộ trỡnh nhất định. Cỏc biện phỏp được xếp vào Hộp Hổ phỏch cú thể là hỗ trợ giỏ, trợ cấp gắn với sản xuất, tức là tất cả biện phỏp hỗ trợ trong nước mà khụng nằm trong Hộp Xanh lỏ cõy và Xanh lơ. Theo qui định của hiệp định nụng nghiệp, tổng mức hỗ trợ gộp cho phộp đối với nước đang phỏt triển là 10% giỏ trị sản lượng của sản phẩm nếu là hỗ trợ cho sản phẩm cụ thể, và là 10% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp cả nước nếu là hỗ trợ khụng theo sản phẩm cụ thể.

Như vậy, nếu hiểu đỳng thỡ sẽ thấy cam kết trong lĩnh vực trợ cấp nụng nghiệp đối với Việt Nam chưa chắc đó phải là sự cắt giảm trợ cấp nếu như nhỡn một cỏch tổng thể. Theo rất nhiều nguồn thụng tin cho rằng biờn độ dao động giữa mức trợ cấp ở Việt Nam hiện nay với mức cho phộp của WTO vẫn

cũn rất lớn. Tớnh chung cho cỏc mặt hàng thỡ con số này chỉ đạt ở mức 3%- 4%/ năm (260 triệu USD/năm). Ở Việt Nam hiện nay, số trợ cấp này khụng phải chỉ dành cho nụng dõn mà phần lớn rơi vào tay những người kinh doanh nụng sản.

Nụng sản Việt Nam bỏn với giỏ rẻ khụng phải vỡ nhận được trợ cấp lớn từ phớa Nhà nước mà là sản xuất nụng sản Việt Nam dựa chủ yếu vào việc tận dụng một nguồn nhõn cụng rẻ mạt. Vướng mắc hiện nay là cỏc khoản hỗ trợ của Việt Nam chủ yếu vẫn thụng qua cỏc doanh nghiệp thu mua và người nụng dõn chỉ là đối tượng thụ hưởng giỏn tiếp. Hỡnh thức này bị cấm trong WTO. Đõy là vấn đề mang tớnh lịch sử vỡ ngành nụng nghiệp của Việt Nam phỏt triển quỏ manh mỳn, cỏc hỗ trợ khú đến tay người nụng dõn một cỏch hiệu quả. Việc ỏp dụng những chớnh sỏch hỗ trợ này cú tỏc dụng cơ bản đối với nền nụng nghiệp, giỳp người dõn nõng cao năng lực sản xuất cũng như tớnh cạnh tranh chung của ngành. Đặc biệt, những hoạt động như xỳc tiến thương mại, ưu đói cước phớ vận tải hàng xuất khẩu, tạo thuận lợi về thủ tục, chi phớ kho bói,... cần được tiến hành thường xuyờn. Đối với một số chớnh sỏch "hộp đỏ" như hạn ngạch, quản lý xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng chuyờn ngành, theo quy định của WTO, Việt Nam khụng thể tuỳ tiện ỏp dụng mang tớnh đối phú nhất thời, mà buộc phải cú chớnh sỏch tổng thể về diện mặt hàng, vỡ phải thụng bỏo cho đối tỏc cũng như chứng minh được sự thiệt hại đối với sản xuất trong nước.

Một số dạng hỗ trợ chớnh của chớnh sỏch "hộp xanh": trợ cấp nghiờn cứu, khuyến nụng, đào tạo, xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp, phũng, chống, kiểm soỏt dịch bệnh. Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp thụng qua chương trỡnh chuyển mục đớch sử dụng đất. Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nội ngành như chuyển đổi giống cõy trồng. Trợ cấp đầu tư theo cỏc hỡnh thức vay ưu đói, hỗ trợ sau đầu tư, hỗ trợ lói suất. Trợ cấp vật tư đầu

vào cho người nghốo, thu nhập thấp hoặc nụng dõn ở vựng khú khăn. Trợ giỳp cỏc vựng khú khăn, kộm phỏt triển, hỗ trợ giảm nhẹ thiờn tai.

Túm lại, những cam kết trong lĩnh vực nụng nghiệp của Việt Nam khi gia nhập WTO là một vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm. Nú ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực và nhiều mối quan hệ trong xó hội. Đồng thời liờn quan và ảnh hưởng một cỏch trực tiếp và giỏn tiếp tới lợi ớch của người lao động núi chung, nụng dõn núi riờng. Chớnh vỡ vậy nú sẽ ảnh hưởng tới tinh thần và thỏi độ của họ trong quỏ trỡnh lao động cũng như hợp tỏc với Nhà nước để ứng phú với tỡnh hỡnh đang diễn ra trong thực tế đời sống.

Qua những phõn tớch mang tớnh tổng quan về WTO đó cho ta những cỏi nhỡn khỏi quỏt nhất về tổ chức thương mại thế giới này. Đồng thời đặt nước ta trước những ứng phú mang tớnh kịp thời và chiến lược đối với sự kiện kinh tế chớnh trị to lớn này.

Chương 2

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP VIỆT NAM

Gia nhập WTO là một sự kiện lớn của tất cả cỏc nước thành viờn. Đối với một nước đang phỏt triển với phần lớn lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp như Việt Nam thỡ những tỏc động của việc gia nhập WTO quyết định khụng nhỏ tới sự tồn tại và phỏt triển của một dõn tộc.

Ảnh hưởng của quỏ trỡnh hội nhập WTO đến nụng nghiệp Việt Nam là rất lớn, trờn nhiều phương diện và theo những chiều hướng khỏc nhau. Xột dưới chiều hướng tỏc động, bao giờ nú cũng đi theo hai chiều hướng đú là tốt và xấu hay tớch cực và tiờu cực hoặc cơ hội và thỏch thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 26 - 29)