Những mặt hạn chế của nụng nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 53 - 59)

Tạo ra khuụn khổ phỏp lý ốn định lõu dài, minh bạch cụng khai, cú thể dự bỏo được cỏc rủi ro trong thương mại nụng sản cho cỏc nhà sản xuất, kinh doanh Việt Nam và của cỏc nước khác;

Tạo cơ hội tốt cho cỏc nhà sản xuất, kinh doanh Việt Nam thõm nhập vào thị trường nụng sản rộng lớn của cộng đồng thương mại quốc tế. Tạo cơ hội cho cỏc hộ nụng dõn Việt Nam cú cỏch suy nghĩ mới, cỏch làm ăn mới khi Việt Nam là thành viờn của WTO;

Tạo mụi trường cạnh tranh ngày càng bỡnh đẳng hơn, lành mạnh hơn cho cỏc nhà sản xuất, kinh doanh Việt Nam và cỏc nước tham gia vào thị trường nụng sản trong nước cũng như quốc tế;

Gúp phần tăng trưởng kinh tế, xoỏ đúi, giảm nghốo, ốn định tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội trong nước, ổn định chớnh trị.

2.2. những thách thức của nông nghiệp việt nam khi gia nhập wto

2.2.1. Những mặt hạn chế của nụng nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập nhập

Việt Nam đi lờn Chủ nghĩa xó hội từ một điểm xuất phỏt rất thấp với một nền nụng nghiệp lạc hậu. Chớnh xuất phỏt điểm thấp, bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề và một thời kỳ duy trỡ quỏ lõu cơ chế tập trung bao cấp đó kộo lựi sự phỏt triển của Việt Nam núi chung, của nụng nghiệp Việt Nam núi riờng. Từ sau Đổi mới, diện mạo nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn cú sự thay đổi lớn. Tuy nhiờn, khi gia nhập vào sõn chơi chung của tổ chức thương mại thế giới thỡ nụng nghiệp Việt Nam vẫn tụt hậu rất xa so với thế giới. Sự cỏch biệt đú được thể hiện ở những mặt hạn chế sau:

Nụng sản Việt Nam trong nền kinh tế tự nhiờn chủ yếu là để đỏp ứng nhu cầu của chớnh người bản thõn người sản xuất. Sản phẩm đú được tạo ra chủ yếu nhờ vào sức lao động thủ cụng của người nụng dõn. Năng suất, chất lượng kộm lại rất bấp bờnh. Ngày nay, mặc dự đó cú những thành tựu khoa học kỹ thuật được ỏp dụng trong sản xuất nụng nghiờp nhưng nhỡn chung cũn chưa nhiều, chưa hiệu quả và thiếu tớnh đồng bộ. Người nụng dõn lại sản xuất nụng nghiệp dựa nhiều trờn kinh nghiệm. Đú là lớ do làm cho hàm lượng chất xỏm trong nụng sản cũn thấp và gõy khú khăn rất lớn cho quỏ trỡnh hội nhập trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Hàm lượng chất xỏm trong nụng sản là hàm lượng khoa học kỹ thuật, hàm lượng tri thức chứa đựng trong sản phẩm nụng nghiệp. Hàm lượng chất xỏm thấp là sự phản ỏnh một năng suất thấp, chất lượng kộm, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và trỡnh độ lao động lạc hậu. Hệ quả là làm giảm năng lực cạnh tranh của nụng sản trờn thị trường quốc tế. Hàm lượng chất xỏm trong nụng sản là một chỉ tiờu tổng hợp và muốn tăng hàm lượng này so với cỏc nước thành viờn phỏt triển khụng phải là một việc đơn giản. Nú đũi hỏi đến một hệ thống giải phỏp tổng thể, đồng bộ và chắc chắn chỳng ta khụng thể làm được điều này trong một sớm, một chiều.

Trước mắt, khi hàm lượng chất xỏm trong nụng sản thấp, nụng nghiệp Việt Nam phải chấp nhận bỏn nụng sản của mỡnh với giỏ rẻ dưới dạng thụ. Điều này dễ nhận thấy trong một số sản phẩm như: cà phờ, cao su, lỳa gạo,…

2.2.1.2. Trồng trọt vẫn còn mang tính manh mún, tự phát, chi phí sản xuất cao

Việt Nam đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một điểm xuất phát rất thấp. Riêng nông nghiệp thì đi lên từ một nền tiểu nông lạc hậu, phân tán. Chính vì vậy ngành trồng trọt cũng nh- nhiều ngành thuộc nông nghiệp khác manh mún, tự phát cũng là điều dễ hiểu. Đó là yếu tố do lịch sử và tính khách quan của lịch sử gây ra. ở Miền Bắc ng-ời ta không còn lạ gì với hình ảnh mỗi hộ gia đình canh tác trên nhiều mảnh ruộng, với độ lớn nhỏ của các mảnh là khác nhau.

Trong thời gian gần đây xuất hiện chð trương “dồn ô đổi thửa”. Mặc dù chð tr-ơng này đ-ợc triển khai khá rộng khắp, tuy nhiên b-ớc đầu ch-a thấy rõ kết quả của nó. Trên những thửa ruộng nh- vậy, ng-ời ta không thể áp dụng hiệu quả thành tựu khoa học vào sản xuất. Không thể đầu t- để hình thành các khu vực chuyên canh sản xuất tập trung đ-ợc. Đây là khó khăn rất lớn cản trở quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Bên cạnh tính thiếu tập trung, ngành trồng trọt cũng phải đổi mặt với t- duy và cách làm tự phát của nông dân. Sau khi thực hiện việc giao khoán ruộng đất cho ng-ời nông dân, một mặt làm cho ng-ời dân tự chủ cao hơn trong sản xuất, mặt khác nó cũng là nguyên nhân nảy sinh tình trạng tự phát trong lĩnh vực này. Ng-ời dân tự ý trồng loại cây mà bằng suy nghĩ cảm tính họ nghĩ rằng sẽ hứa hẹn lợi ích lớn. Điều này nhìn về lâu dài và tổng thể thì đây chính là sự yếu kém trong ngành. Tự phát đối lập với quy hoạch. Khi thiếu sự quy hoạch thì hậu quả sẽ rất khó l-ờng, đặc biệt là vấn đề năng suất, chất l-ợng và tiêu thụ sản phẩm và những ảnh h-ởng về lâu dài đến môi tr-ờng sinh thái. Ng-ời nông dân rơi vào trạng thái mạnh ai ng-ời ấy làm. Khi không đ-ợc quy hoạch tập trung thì việc canh tác tự phát của nông dân sẽ không thể tránh khỏi nguy cơ sụt giảm năng suất, chất l-ợng sản phẩm và khó tiêu thụ hàng hóa. Có lẽ bài học thấm thía nhất với nông dân là không tiêu thụ đ-ợc hàng hoá, nợ nần chồng chất. Sản xuất chỉ là một khâu trong cả một quá trình tái sản xuất, nó có thể tiếp tục hay không là do nó có tiêu thụ và v-ợt qua ng-ỡng đầu t- cho các yếu tố sản xuất đầu vào. Ví dụ việc bà con nông dân tự phát trồng hoa cây cảnh ở nhiều vùng trên cả n-ớc. Hoa cây cảnh mặc dù có thể đem lại nguồn lợi rất cao nh-ng không phải ở khu vực nào cũng trồng đ-ợc hoa đáp ứng đ-ợc yêu cầu và có nơi tiêu thụ. Với công nghệ bảo quản và vận chuyển của Việt Nam hiện nay thì không thể đem sản phẩm của mình có đến với ng-ời cần. Giá hoa của một cửa hàng hoa có thể đắt hơn gấp m-ời lần so với giá của bà con bán cho th-ơng lái hoặc trên các sạp hàng rong. Đây chỉ

là một ví dụ rất nhỏ, qua đó để thấy đ-ợc hậu quả của việc tự phát trong việc canh tác.

Trong một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất theo lối tự cung tự cấp thì việc sản xuất phân tán, tự phát là tất yếu. Với t- duy quen thuộc của ng-ời dân Việt Nam nói chung, nông dân nói riêng là chỉ quan tâm tới cái mình có chứ ít quan tâm tới cái mà thị tr-ờng cần. Với t- duy nh- vậy thì sản xuất rất khó để đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, tình trạng hàng hoá ế thừa cũng là dễ hiểu. Lúc nào cũng chỉ qua tâm tới thức mà mình có thể làm ra đ-ợc chứ gần nh- không mấy quan tâm đến thị tr-ờng có cần không, cần bao nhiêu và bao giờ thì không cần nữa,…

Chi phí sản xuất của trồng trọt ở mức rất cao (mặc dù vẫn ch-a đ-ợc tính một cách đầy đủ). Chính vì vậy nông dân gần nh- không có lãi hoặc lãi rất thấp. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí về sức lao động, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chi phí về đất đai… Trong đó, nếu tính một cách chi tiết thì chi phí sức lao động là lớn nhất. Nếu trừ đi tất cả các khoản chi phí đầu vào thì lợi nhuận rất thấp và tiền công cho ng-ời lao động cũng vậy, gần nh- là không có. Lao động trong nông nghiệp vẫn chủ yếu là lao động thủ công nên công sức bỏ ra của ng-ời lao động là rất lớn. Nếu thuê lao động thì ng-ời nông dân không còn lãi. Đây là một bài toán nan giải ch-a tìm ra đ-ợc lời giải nào thích hợp.

2.2.1.3. Ngành chăn nuôi vẫn còn thiếu tập trung, trình độ thấp, chất l-ợng kém, chi phí cao và rủi ro lớn.

Cũng giống nh- những khó khăn của ngành trồng trọt, chăn nuôi cũng rơi vào những khó khăn do tình trạng thiếu tập trung gây ra. Chăn nuôi phân tán gây khó khăn cho việc kiểm soát dịch bệnh, tiêu thụ hàng hoá và xây dựng các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Trình độ sản xuất trong ngành chăn nuôi còn ở mức thấp, vẫn chủ yếu ứng dụng công nghệ truyền thống nên năng suất thấp, chất l-ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo. Điều này không chỉ ảnh h-ởng đến sản l-ợng

mà còn ảnh h-ởng đến uy tín, th-ơng hiệu hàng hoá của n-ớc ta trên thị tr-ờng thế giới.

Chi phí sản xuất chăn nuôi còn cao. Chi phí cho giống và thức ăn là lớn nhất. Cung cấp giống với số l-ợng giới hạn nên giá thành khá cao, nh-: tôm càng xanh giống, tôm hùm giống, lợn siêu nạc giống, bò sữa giống,….Nếu chăn nuôi với thức ăn truyền thống thì năng suất sẽ rất thấp, còn nếu nuôi bằng thức ăn tổng hợp thì giá thành rất cao. Chính những điều đó đã đội giá thành của thực phẩm chăn nuôi lên cao hơn so với mức tiềm năng của ngành. Đây là bất lợi rất lớn trong cạnh tranh, thậm chí ngay tại thị tr-ờng trong n-ớc.

Ngành chăn nuôi cũng là ngành có rủi ro lớn. Rủi ro này đến từ nguy cơ của các loại dịch bệnh diễn biến th-ờng xuyên và phức tạp. Những loại bệnh dịch th-ờng gặp nh-: dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm H5N1, dịch bò điên, dịch lợn tai xanh, dịch bệnh đối với tôm, cá,…

2.2.1.4. Công nghiệp chế biến ở n-ớc ta còn chậm phát triển so với nhu cầu phát triển của ngành nông nghiệp

Nh- trên đã đề cập, công nghiệp chế biến có vai trò rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp. Bên cạnh những chuyển biến còn rất nhiều vấn đề tồn tại ở ngành này. Nhận xét tổng quan nhất của ngành này đó là còn ở trong tình trạng kém phát triển. Sự kém phát triển đó thể hiện ở những khía cạnh sau:

Công nghiệp chế biến, với trình độ công nghệ còn lạc hậu. Đó là lí do để công suất hoạt động của ngành thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu chế biến nông sản. Năng suất thấp, chất l-ợng sản phẩm ch-a cao.

Công nghiệp chế biến còn ở trong tình trạng phân tán kém tập trung. Sự phân tán này gây khó khăn rất lớn cho việc thu mua nông sản và hình thành các khu công nghiệp chế biến.

Trong ngành công nghiệp chế biến khu vực t- nhân còn ch-a nhiều. Phần nhiều vẫn là các đơn vị của kinh tế Nhà n-ớc hoặc d-ới dạng liên doanh

hay các hợp tác xã. Trong khi đó khu vực kinh tế t- nhân lại có rất nhiều tiềm năng về vốn, lao động và công nghệ để phát triển ngành này.

Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến ảnh h-ởng trực tiếp đến giá trị nông sản và đời sống của nông dân. Có tình trạng nông dân bị t- th-ơng ép giá là do phần lớn nông sản sản xuất ra không đ-ợc chế biến, không bảo quản đ-ợc. Những sản phẩm mang tính mùa vụ nh-: vải, nhãn, cá Tra, cá Basa, thậm chí cả lúa, cà phê đều bị ép giá vào mùa thu hoạch nhất là khi đ-ợc mùa. L¯m cho người nông dân rơi v¯o c°nh “được mùa ngo¯i đồng, mất mùa trong nh¯”. Nhiều nông dân đ± ph°i chặt ph² những lo³i cây trồng m¯ họ đ± mất rất nhiều công sức, tiền bạc và sự kì vọng vào nó. Nông nghiệp Việt Nam đã thiếu tập trung nay càng trở nên thiếu tập trung hơn do sự chuyển đổi tự phát tìm h-ớng phát triển của nông dân. Đời sống nông dân vốn đã khó khăn thì càng khó khăn hơn, nhiều gia đình phải sống chung với gánh nặng nợ nần chồng chất.

Tóm lại, công nghệp chế biến vẫn ch-a phát huy hết tiềm năng của ngành, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển của ngành nông nghiệp và ch-a góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của nông dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.5. Trình độ nhận thức và trình độ chuyên môn của lao động trong khu vực nông nghiệp còn thấp

Đối với trình độ chuyên môn của ng-ời lao động, nhìn chung trong phạm vi cả n-ớc còn ở tình trạng thấp kém. Số l-ợng lao động có đào tạo ở n-ớc ta chỉ chiếm khoảng 35-40%. Trong khu vực nông nghiệp nông thôn thì con số này còn thấp hơn rất nhiều. Số lao động ở khu vực nông nghiệp (theo thống kê mới nhất của Bộ Lao động Th-ơng binh xã hội và Tổng cục thống kê) đ-ợc đào tạo là 6,2%, còn lại 93,8% lao động nông nghiệp là ch-a qua đào tạo. Khu vực nông nghiệp nông thôn lại là khu vực tập trung phần lớn lao động (trên 23,6 triệu lao động). Do hạn chế về mặt lịch sử, lao động trong khu vực này không những có trình độ thấp kém lại có rất nhiều thói quen xấu do tàn d- của một xã hội tiểu nông để lại.

Trình độ thấp kém của lao động dẫn đến rất nhiều vấn đề. Vấn đề khó khăn nhất đó là việc tiếp cận với khoa học công nghệ, nhất là công nghệ hiện đại. Với t- duy của một xã hội tiểu nông đã làm cho ng-ời nông dân khó thích ứng với một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, hiện đại trong xu thế hội nhập hiện nay. Đó là ch-a kể đến trình độ tin học và ngoại ngữ và những hiểu biết về pháp luật của lao động trong khu vực kinh tế này.

Nhìn tổng quan để nhận xét về lao động trong ngành nông nghiệp đó là sự thấp kém về: trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động và tác phong công nghiệp cũng nh- khả năng chịu sức ép đối với công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 53 - 59)