Nông nghiệp Việt Nam trải qua một thời gian rất dài duy trì cơ chế qu°n lý kiểu “cộng s°n thời chiến” v¯ cơ chế tập trung bao cấp duy trì tiếp đến tận những năm sau chiến tranh. Cơ chế quản lý này cũng có những vai trò lịch sử nhất định của nó trong chiến tranh. Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế này lại là một sai lầm. Nó phá hoại ghê gớm sức sản xuất của xã hội, nó là nguyên nhân làm nảy sinh trong xã hội những căn bệnh nh- bệnh quan liêu, bệnh giáo điều, bệnh thành tích, bệnh chủ quan duy ý chí,...Những căn bệnh này tồn tại một cách dai dẳng và ngày nay nó vẫn là lực cản đối với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế;
Trình độ dân trí và trình độ chuyên môn của khu vực nông nghiệp, nông thôn là thấp nhất trong cả n-ớc mặc dù đây là khu vực tập trung nhiều lao động nhất. Trong mọi lĩnh vực của hoạt động, con ng-ời giữ vai trò chủ thể và quyết định đối với hoạt động đó. Vậy mà ở trong lĩnh vực này thì lao động lại bộc lộ nhiều mặt yếu kém. Đây là nguyên nhân gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành nông nghiệp. Nó làm cho năng suất và thu nhập của khu vực này thấp. Đời sống của ng-ời lao động trong khu vực này còn gặp rất nhiều khó khăn, chính những khó khăn này lại tạo ra cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo và tình trạng thấp kém của ng-ời lao động;
Một khi đã đề cập đến trình độ của ng-ời lao động trong ngành nông nghiệp không thể không đề cập đến những hiểu biết về kiến thức pháp luật. Hội nhập WTO, ng-ời lao động phải hiểu biết về pháp luật nhất là pháp luật quốc tế và những cam kết của tổ chức đối với các n-ớc thành viên. Trong khi đó thì gần nh- lao động ở khu vực này thiếu sự trang bị về những kiến thức đó. Thiếu hiểu biết về pháp luật là nguyên nhân gây ra nhiều hệ quả đáng tiếc cho ng-ời lao động. Bên cạnh đó ng-ời lao động còn thiếu sự trang bị những kỹ năng cần thiết về kinh tế thị tr-ờng;
Đ-ờng lối, chính sách phát triển ở khu vực nông thôn còn thiếu sự đồng bộ và tính khả thi. Đây là thực trạng kéo dài từ lâu, cho đến nay tuy đã có
những thay đổi nh-ng vẫn ch-a thực sự khắc phục đ-ợc tình trạng trên. Rất nhiều chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách không gắn với thực tiễn, không đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi do thực tiễn đặt ra;
Do sự yếu kém của đội ngũ cán bộ làm việc trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Sự yếu kém này phần lớn là do lịch sử để lại. Chính sự yếu kém này đã làm cho nó không thể giải quyết đ-ợc tình trạng nghèo, lạc hậu, thậm chí ở những hoàn cảnh nhất định nó còn kéo lùi sự phát triển của khu vực kinh tế này. Cán bộ quản lý thì nh- vậy, còn cán bộ nghiên cứu thì vừa thiếu về số l-ợng vừa yếu về chuyên môn, lại ch-a thực sự có lòng say mê đối với nghề nghiệp.
3.4. Định h-ớng giải pháp