Tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương nghiên cứu điển hình tại huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 39)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Phân tích và dự báo các nguồn lực phát triển huyện Duy Xuyên

3.1.4. Tài nguyên khoáng sản

Duy Xuyên có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú. Đây là một lợi thế của huyện để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

3.1.5. Dân số và nguồn nhân lực

Dân số của huyện năm 2010 là 112.966 ngƣời, năm 2013 là 123.816 ngƣời, trong đó số ngƣời trong tuổi lao động chiếm 55% dân số trung bình toàn huyện, phần lớn là dân số trẻ.

Về thực trạng nguồn nhân lực : Do tỷ lệ sinh hiện nay khá cao nên nguồn nhân lực của huyện trong những năm tới có qui mô khá lớn và tốc độ tăng nhanh.

Năm 2010 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 50% dân số toàn huyện. Ngoài ra có một số lƣợng đáng kể những ngƣời ngoài độ tuổi lao động đang tham gia sản xuất mà chủ yếu là ở nông thôn và trong nông nghiệp. Hiện nay số ngƣời này chiếm khoảng 10-15% tổng số đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Nguồn nhân lực hiện nay phân bổ không đồng đều giữa các ngành kinh tế, lao động chủ yếu là nông nghiệp và hơn 80% chƣa qua đào tạo. Tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.

3.2. Thực trạng nền kinh tế huyện Duy Xuyên những năm gần đây.

3.2.1. Khái quát chung về thực trạng kinh tế

Nhìn chung, kinh tế huyện Duy Xuyên đang trong quá trình đi lên phát triển thành huyện Công nghiệp vào năm 2015.

Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2014 nhanh, tăng 23,66%, trong đó N-L-TS tăng 22,25%; CN-XDCB tăng 23,39%; Dịch vụ tăng 18,97%. Tổng giá trị sản xuất toàn vùng (theo giá 1994) năm 2013 đạt 1.404 tỷ đồng

Về cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng ngành N-L-TS giảm dần. Tỷ trọng CN-TTCN tăng nhanh. Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhƣng có xu hƣớng chững lại.

Tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2013 ƣớc đạt 676 tỷ đồng, nếu loại trừ số thu kết dƣ, chuyển nguồn năm trƣớc và tạm ứng ngân sách cấp trên là 245 tỷ đồng, thì số thu trong năm là 431 tỷ đồng, tăng 53,4% so với DT huyện giao và tăng 58% so với DT tỉnh giao. Trong đó thu phát sinh kinh tế 71 tỷ đồng, tăng 17,2% so với DT huyện giao. Nhìn chung, công tác thu ngân sách có chuyển biến tích cực, hầu hết các khoản thu đều đạt và vƣợt so với dự toán giao

Thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc cải thiện, năm 2012 là 22 triệu đồng, đến năm 2013 là 25triệu đồng; Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời năm 2011 là 400 kg/ngƣời/năm, đến năm 2013 là 500 kg/ngƣời/năm.

Đầu tƣ xây dựng cơ bản của khu vực huyện Duy Xuyên đƣợc chú trọng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển mạnh, nhất là hệ thống thủy lợi, đƣờng giao thông, hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt, kè chống xói lở bờ sông... Đến nay, 100% các xã trong toàn huyện có điện lƣới quốc gia và mạng lƣới bƣu chính viễn thông.

Lĩnh vực văn hoá - xã hội, nhất là giáo dục, y tế, văn hoá thông tin có những bƣớc tiến triển mới, gắn kết hơn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh và trong nội bộ vùng.

Công tác xoá đói, giảm nghèo đƣợc đẩy mạnh, tỷ lệ nghèo năm 2011 là 21%, chất lƣợng cuộc sống có mặt đƣợc nâng lên. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể. Thế trận quốc phòng - an ninh đƣợc giữ vững. Khối đại đoàn kết toàn dân tiếp tục đƣợc củng cố và tăng cƣờng.

Tuy nhiên, kinh tế của huyện vẫn còn chậm phát triển và nhiều khó khăn.Tính tự phát, manh mún trong sản xuất còn phổ biến. Sản xuất nông nghiệp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực, thế mạnh kinh tế rừng chƣa đƣợc phát huy đúng mức; công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng còn nhiều yếu kém, một số nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và hệ thống dịch vụ còn sơ khai. Tiềm năng du lịch chƣa đƣợc khai thác. Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội còn chƣa phát triển cao. Các vấn đề thiết yếu nhƣ: nhà ở, đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng, nƣớc sinh hoạt chƣa đƣợc giải quyết căn bản. Đời sống của nhân dân trong vùng còn thấp xa so với các vùng khác trong tỉnh. Trình độ dân trí thấp, điều kiện phát triển giáo dục, y tế khó khăn, học sinh bỏ học còn nhiều; tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng còn cao.

Bảng 3.2:Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển KT-XH 4 năm 2011- 2014. STT Chỉ tiêu ĐVT Mục tiêu KH 2011- 2014 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Ƣớc TH 2014 A Chỉ tiêu kinh tế 1 Tốc độ tăng trƣởng theo chỉ

tiêu của Đại hội Đảng % 16.0 15.4 16.8 17.8 17

2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất theo chỉ tiêu Đại hội (gcđ 1994)

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản % 4.3 3.9 4.2 3.88 4.11

- Công nghiệp % 22.0 18.0 21.6 23.1 23.2

- Dịch vụ % 17.0 15.1 17.4 16.8 17

3 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Trđ 35.5 20.07 23.4 26.5 29.1 4 Cơ cấu kinh tế

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản % 12.0 17.2 15.7 13.8 12.3 - Công nghiệp và xây dựng % 53.0 45.9 46.6 50.1 51.0

- Dịch vụ % 35.0 36.9 36.7 36.1 36.7

5 Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng hàng năm

Tỷ

đồng 2,5 lần 735 856 1,071 1,338

6 Xuất nhập khẩu

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa

1000

USD 931 241 201 250

Tốc độ tăng xuất khẩu % 30.4 25.9 83.4 124.4

- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa

1000

USD 1221 1190 1721 1200

Tốc độ tăng nhập khẩu % 19 97.5 144.6 69.7

- Nhập siêu so với xuất khẩu % 131.1 493.8 856.2 480.0

B Chỉ tiêu xã hội

- Dân số trung bình Ngƣời 121,892 122,908 123,894 124,994 - Tốc độ tăng dân số tự nhiên %o 9.89 9.69 10.48 10.42 - Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn

2011-2014) %

Đến 2015 <10%

19.81 15.71 11.43 8.5 - Số lao động đƣợc tạo việc làm Ngƣời 10,000 2,030 2,145 2,543 2,750 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo

trong tổng số lao động đang làm việc

% 37 38.5 40.9 42.4

3.2.2. Thực trạng về các ngành kinh tế

3.2.2.1. Lĩnh vực sản xuất CN-TTCN:

Sản xuất CN-TTCN tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhất là khó khăn về nguồn vốn, thị trƣờng và lao động, nhƣng các doanh nghiệp, hộ sản xuất đã nỗ lực khắc phục để tổ chức sản xuất hợp lý nhằm giảm chi phí, duy trì ổn định sản xuất. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 1.440 tỷ đồng, tăng 21,61% so với cùng kỳ, không đạt chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra là tăng 22%. Một số ngành ổn định và đạt mức tăng trƣởng khá, nhƣ: công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống đạt 372 tỷ đồng, tăng 61,09%; sản phẩm da, va li, túi xách đạt 236 tỷ đồng, tăng 53,96%; ngành may mặc đạt GTSX 94 tỷ đồng, tăng 52,81% so cùng kỳ. Trong khi đó, GTSX ngành chế biến mây tre, gỗ giảm 17,75% và ngành dệt vải tiếp tục gặp khó khăn, lƣợng vải chỉ đạt 35 triệu mét, hầu hết các doanh nghiệp không còn đủ điều kiện để tiếp tục tái đầu tƣ phát triển sản xuất. Trƣớc tình hình khó khăn đối với sản xuất CN-TTCN, UBND huyện đã khảo sát một số DN ngành dệt và tổ chức gặp mặt đối thoại cùng các doanh nghiệp để tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn theo tinh thần Nghị quyết 13 của Chính phủ.

Công tác thu hút đầu tƣ phát triển sản xuất có chuyển biến tích cực. Công ty Sedo Vinako đầu tƣ tại CCN Đông Yên đã đi vào hoạt động sản xuất; công ty Kết Đoàn (Tây Ban Nha) đầu tƣ tại CCN Tây An đã triển khai hoạt động sản xuất trong giai đoạn đầu, công ty Hi-Tech (Thái Lan) đã khởi công xây dựng nhà xƣởng và đào tạo công nhân. Ngoài ra, đã lập thủ tục trình UBND tỉnh cấp phép đầu tƣ dự án chế biến nông sản tại CCN Tây An cho Công ty Hy Sung (Hàn Quốc). Công tác chuẩn bị triển khai CCN Gò Mỹ tại Duy Tân đƣợc tổ chức thực hiện tích cực.

3.2.2.2. Lĩnh vực thương mại- du lịch - dịch vụ:

và đời sống. Một số chợ nông thôn tiếp tục đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, nhƣ: chợ Trà Kiệu, chợ Cổng số 5, chợ Nồi Rang; dự án khu phố chợ Nam Phƣớc đƣợc triển khai. Công tác quản lý thị trƣờng, phòng chống gian lận thƣơng mại, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc chú trọng; đã kiểm tra 354 lƣợt, phát hiện xử lý vi phạm hành chính 136 vụ, với tổng số tiền trên 125 triệu đồng. Thực hiện cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, phối hợp với Sở Công thƣơng và BigC Đà Nẵng tổ chức phiên chợ hàng tiêu dùng Việt Nam tại Trung tâm VHTT huyện đƣợc nhân dân hƣởng ứng và hoan nghênh.

Đã tích cực triển khai thực hiện một số hạng mục dự án trong Quy hoạch tổng thể về bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn đến năm 2020; từng bƣớc triển khai thực hiện Đề án phát triển du lịch Duy Xuyên đến năm 2020. Đã cơ bản hoàn thành các hạng mục quy hoạch chi tiết Làng du lịch sinh thái cộng đồng Trà Nhiêu, với tổng mức đầu tƣ trên 3,5 tỷ đồng; phối hợp với Sở VHTT&DL và Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khảo sát, triển khai xây dựng mô hình du lịch homestay tại khu vực quanh hồ Thạch Bàn,xã Duy Phú; phối hợp với các ngành của tỉnh và tổ chức UNESCO Việt Nam khảo sát một số làng nghề trên địa bàn huyện để xây dựng sản phẩm hàng lƣu niệm “Dấu ấn” phục vụ du khách; phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh khảo sát, thoả thuận địa điểm đầu tƣ khu phức hợp Mỹ Sơn giai đoạn I do Công ty đầu tƣ xây dựng Nam Quảng Nam thực hiện. Công tác cải tiến dịch vụ du lịch và quảng bá du lịch tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện. Đã thu hút đƣợc 220.916 lƣợt khách đến tham quan, tăng 4,09%, trong đó có 149.081 lƣợt khách quốc tế; doanh thu gần 12 tỷ đồng, giảm 0,84% so cùng kỳ.

Bảng 3.3: Tình hình thực hiện kế hoạch ngành Công nghiệp 2011- 2014 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu KH 2011- 2014 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Ƣớc TH 2014 1 Giá trị sản xuất (gcđ 1994) đồng Tỷ 1,175.0 1,440.5 1,773.2 2,182.4 2 Tốc độ tăng % 22% 18.0 21.6 23.1 23.2 3 Sản phẩm chủ yếu - Sản lƣợng vải các loại 1000 m 41,807 34,830 29,110 19,532 - Dệt lụa tơ tằm 1000 m 102 80 105 60 - Dệt chiếu cói 1000 đôi 452 455 470 355

- Sản phẩm may công nghiệp 1000S

p 4,960 6,640 12,350 15,550 - Sản phẩm vali túi xách 1000S

p 5,200 7,210 26,800 42,500 - Sản xuất mây tre xuất khẩu 1000

sp 420 405 210 190

- Chế biến nƣớc mắm thƣờng 1000

lít 1,890 1,895 1,950 2,300 - Gạch tuynel các loại 1000

viên 186,500 210,000 215,000 250,120

(Nguồn: Tài chính- Kế hoạch huyện Duy Xuyên) 3.2.2.3. Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp:

Giá trị sản xuất toàn ngành đạt 426 tỷ đồng, tăng 4,2% so cùng kỳ (KH là 4,3%). Kết quả trên đã thể hiện rõ những cố gắng của các cấp, các ngành trong chỉ đạo, điều hành sản xuất và sự nỗ lực phấn đấu của bà con nông dân trong điều kiện phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của giá cả thị trƣờng, thời tiết diễn biến bất lợi và các loại dịch bệnh bùng phát, lây lan.

Ngành trồng trọt giữ vững ổn định về quy mô diện tích. Công tác dồn điền đổi thửa, cải tạo chỉnh trang đồng ruộng, bê tông hoá giao thông nội đồng, kiên cố hoá kênh mƣơng, thuỷ lợi hoá đất màu tiếp tục đƣợc triển khai, đã tạo điều

kiện thuận lợi để bố trí các loại cây trồng, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ và thực hiện cơ giới hoá trong nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản suất. Tổng diện tích gieo trồng đạt 14.926 ha, tăng 0,5% so với cùng kỳ, trong đó cây lƣơng thực 9.093 ha, đạt 102,7 % kế hoạch, cây lúa 7.760 ha, tăng 1,5%; cây thực phẩm 3.014 ha đạt 100,4% kế hoạch. Nhờ xác lập đƣợc lịch thời vụ, bố trí cơ cấu giống hợp lý và tăng cƣờng các biện pháp thâm canh, phòng trừ dịch bệnh, nên năng suất các loại cây trồng tăng hơn những năm trƣớc. Do đó, tuy vụ Hè- Thu ở một số vùng cây lúa bị ảnh hƣởng nắng nóng kéo dài gây lép từ 20-30%, nhƣng năng suất lúa bình quân cả năm vẫn đạt 58,96 tạ/ha, tăng 4,7 tạ/ha so năm 2011. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 53.779 tấn, tăng 10,4% so với cùng kỳ.

Chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do tác động của thị trƣờng tiêu thụ và dịch bệnh, hiệu quả thấp. Các quy hoạch chăn nuôi tập trung triển khai thực hiện chậm. Tổng đàn gia súc 63.030 con, giảm 21% ; đàn gia cầm đạt 465.800 con, tăng 3,9 % so cùng kỳ. Công tác thú y, phòng ngừa, kiểm soát dịch bệnh động vật có nhiều cố gắng, cả 2 đợt dịch cúm gia cầm và heo tai xanh đều đƣợc bao vây, khống chế trong phạm vi hẹp. Đã khảo sát, sắp xếp từ trên 100 điểm giết mổ trên địa bàn huyện còn 25 cơ sở giết mổ tập trung và đang tiến hành quy hoạch, xây dựng 3 khu giết mổ tập trung quy mô lớn ở 3 vùng trên địa bàn huyện.

Khai thác, nuôi trồng thủy sản có chuyển biến tích cực. Tổng sản lƣợng đánh bắt đạt 9.042 tấn, tăng 6,2% so cùng kỳ. Nuôi tôm nƣớc lợ đạt sản lƣợng 285 tấn, tăng 11,6 % so cùng kỳ. Nuôi cá nƣớc ngọt chủ yếu theo phƣơng thức quảng canh, sản lƣợng đạt 98 tấn.

Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng đƣợc chú trọng. Nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã đƣợc ngăn chặn. Các vụ tranh chấp, khiếu kiện về rừng, đất rừng đƣợc chỉ đạo giải quyết theo đúng pháp luật. Tuy nhiên, việc kiểm tra, đôn đốc của các ngành chức năng và các địa

phƣơng có rừng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, tình trạng ngƣời trồng rừng tự ý đốt thực bì trong mùa nắng nóng còn xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến vụ cháy rừng lây lan trên diện rộng gây thiệt hại trên 30 ha rừng trồng tại xã Duy Trung và xã Duy Sơn.

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt. Đến nay đã phê duyệt 11/11 Đề án xây dựng xã nông thôn mới; riêng 3 xã điểm đã thông qua quy hoạch lần 3 và đang tích cực triển khai thực hiện; trong đó đáng chú ý trên lĩnh vực nông nghiệp là triển khai quy hoạch sản xuất, cải tạo, chỉnh trang đồng ruộng, phát triển giao thông nội đồng, xây dựng cánh đồng mẫu lớn ...

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch ngành Nông- Lâm- Ngƣ nghiệp từ năm 2011- 2014 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu KH 2011- 2014 TH 2011 TH 2012 TH 2013 Ƣớc TH 2014 1 Giá trị sản xuất (gcđ 94) đồng Tỷ 408.8 426.0 442.6 459.6 2 Tốc độ tăng giá trị sản xuất (gcđ

1994) % 4.3 3.9 4.2 3.9 4.11 3 Sản phẩm chủ yếu - Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Nghìn tấn 48.7 53.8 49.8 55.2 Trong đó: Thóc Nghìn tấn 41.3 45.8 44.3 47.9 - Lạc vỏ Tấn 1,867.8 2,589.3 2,996.3 2,157.0 - Mè Tấn 379.8 342.9 312.7 301.5 - Bông vải Tấn 50 35 28 7 - Cây đây Tấn 104 92.8 92.8 91.2 - Cây cói Tấn 1,261.0 1,248.8 1,201.2 1,183.0 - Đàn Trâu 1000 Con 3,650 3,480 3,394 3 - Đàn Bò 1000 17,050 10,950 10,537 11

Con - Đàn Lợn 1000 Con 59,700 48,600 45,353 45 - Gia cầm 1000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hoạch định chiến lược trong xây dựng địa phương nghiên cứu điển hình tại huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)