Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội (Trang 45 - 48)

5. Kết cấu của luận văn

1.3. Kinh nghiê ̣m giảm nghèo bền vƣ̃ng ở mô ̣t số đi ̣a phƣơng và bài ho ̣c

1.3.1. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương

1.3.1.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của huyê ̣n Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Huyê ̣n Sóc Sơn, thành phố Hà Nội là một trong những huyện trọng điểm nghèo của thành phố Hà Nội , trong những năm qua Đảng bô ̣ và nhân dân huyê ̣n đã có nhiều cố gắng , mô ̣t m ặt phát huy mạnh mẽ nỗ lực của địa phương, mă ̣t khác tranh thủ sự giúp đỡ của thành phố , của các tổ chức xã hội, các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn , khai thác các tiềm năng nhằm giảm nghèo hiệu quả và bền vữn g. Vì vậy, Sóc Sơn đã đạt những thành tựu đáng kể trong những năm gần đây:

-Công tác chỉ đa ̣o : Huyê ̣n đã chỉ đa ̣o các ban nghèo , đoàn thể theo dõi , giúp đỡ các hộ nghèo của xã thuộc địa bàn huyện , tiếp tu ̣c bố trí ngân sách từ huyê ̣n xuống các cấp xã, thôn để đủ sức chỉ đa ̣o, tạo chuyển biến cơ bản giảm hô ̣ nghèo theo mu ̣c tiêu đề ra

-Công tác tuyên truyền : Ban tuyên giáo huyê ̣n ủy đã tuyên truyền giáo dục tới cán bộ , đảng viên và mo ̣i tầng lớ p nhân dân nhằm giúp ho ̣ hiểu được nguyên nhân dẫn đến nghèo và hướng dẫn các hô ̣ nghèo vươn lên , thoát khỏi nhóm nghèo theo hướng bền vững.

-Công tác cho vay vốn: thực hiê ̣n dự án cho vay vốn khuyến nông, dự án vay vốn chăn nuô i bò sinh sản. Số vốn được đư a vào cho các hô ̣ có mô hình kinh tế điển hình , nhằm mở rô ̣ng sản xuất , tạo công ăn việc làm cho người dân đi ̣a phương.

1.3.1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo của huyê ̣n Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội có g ần 20% dân số là nghèo , mô ̣t trong những đi ̣a phương có tỷ lê ̣ nghèo cao , là địa bàn thuần nông , dịch vụ, khu công nghiê ̣p đều ha ̣n chế . Tuy nhiên, nhờ vào sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân huyệ n Mỹ Đức mà huyê ̣n Mỹ Đức đã đa ̣t mu ̣c tiêu giảm số hô ̣ nghèo từ 4-5% mỗi năm.[19] Thành tích đáng kể đó có được là có nguyên nhân sau:

- Thực hiê ̣n các giải pháp đồng bô ̣ : từ hỗ trợ nguồn vốn , chuyển đổi mô hình kinh tế, chuyển giao khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, tạo việc làm thường xuyên... nhờ vâ ̣y, người dân, đă ̣c biê ̣t, các hộ nghèo thoát nghèo, được ổn đi ̣nh cuô ̣c sống.

- Phát triển nông thôn gắn với đào tạo nghề: phát huy hiệu quả do huyện Mỹ Đức đẩy mạnh đầu tư nhiều mặt, từ việc xây dựng phương thức quản lý đến việc ổn định cơ chế, chính sách cụ thể với các chương trình thâm canh lúa cải tiến SRI, gieo lúa theo hàng bằng công cụ, lúa chất lượng cao… với hơn 6.000ha. Trong chăn nuôi, huyện xác định tập trung phát triển toàn diện cả gia súc, gia cầm, thủy đặc sản theo mô hình trang trại gắn với phát triển kinh tế hộ gia đình, phục vụ nhu cầu của thị trường các địa phương lân cận và khách du lịch đến tham quan chùa Hương.

- Tiểu thủ công nghiệp và dạy nghề: Huyện xác đi ̣nh ti ểu thủ công nghiệp và dạy nghề cho nông dân là tiền đề tạo bước đột phá cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện khuyến khích phát triển hai lĩnh vực đó.

1.3.2.3. Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Huyê ̣n Kỳ Anh nằm phía nam tỉnh Hả Tĩnh , trước đây có nhiều người biết đến bởi sự nghèo nàn , lạc hậu. Gần đây, đó có những chuyển biến đáng mừng. Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế hàng năm đa ̣t 10-12%, bình quân thu nhập đầu người 3,8 triê ̣u đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 15%, không còn hô ̣ đói. Khi nhìn lại những năm cuối thập niên của thế ký trước tỷ lệ đói nghèo trên địa bàn chiếm 70% số dân. Thời đó, với nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiê ̣p.

Cuô ̣c sống mới , được đánh dấu bằng mốc son khi huyê ̣n Ủy , Hội đồng nhân dân (HĐND), UBND huyê ̣n thống nhất đề ra Nghi ̣ quyết về công tác xóa đói giảm nghèo vào năm 1993. Bắt tay vào công viê ̣c đầy khó khăn , huyê ̣n tiến hành tổng mức điều tra, từng bước tiếp câ ̣n người nghèo, xây dựng mợt số mô hình xóa đói giảm nghèo và đã ta ̣o được sự ủng hô ̣ của Trung Ương, các tỉnh, các tầng lớp nhân dân. Từ nhưng kinh nghiê ̣m đúc rút được , huyê ̣n tâ ̣p chung nguồn lực , tạo điều kiện về vốn , nâng cao kiến thức làm ăn cho nhân dân, nhất là các hô ̣ nghèo, đồng thời nhân rô ̣ng mô hình, biếu dương các cá nhân làm kinh tế giỏi . Từ đó, huyê ̣n đã xây dựng cu ̣ thể các chương trình, mục tiêu, xác định rõ các vùng kinh tế trọng điểm , chuyển di ̣ch cơ cấu từ nông nghiê ̣p sang công nghiê ̣p , tiểu thủ công nghiê ̣p , dịch vụ . Theo đó , vùng đồng bằng ven quốc lô ̣ 1A tâ ̣p chung thâm canh lúa , phát triển dịch vụ sau thu hoa ̣ch, chăn nuôi lợn, cải tạo vườn tạp, cây ăn quả...

Với những lỗ lực trên , huyê ̣n đã xét miễn giảm thuế cho tất cả các hô ̣ nghèo, miễn giảm ho ̣c phí cho con em thuô ̣c hô ̣ ng hèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế , giáo dục có nhiều chuyển biến, an ninh quốc phòng được giữ vững ổn đi ̣nh.

Tóm lại, muốn xem xét tình tra ̣ng đói nghèo như thế nào để rút ra kinh nghiê ̣m thì trước hết cần phải dựa vào từng thờ i kỳ li ̣ch sử , từng vùng, từng quốc gia, khi trình đô ̣ kinh tế – xã hội phát triển cao hơn thì càng phải áp dụng

tổng hợp các tiêu chí đánh giá để nhanh chóng giảm tỷ lê ̣ đói nghèo ta ̣i các vùng hoặc quốc gia đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)